K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

+) Xét k = 0 thì 3k = 3.0 = 0 (không là hợp số cũng không là số nguyên tố)

+) Xét k = 1 thì 3k = 3.1 = 3 (là số nguyên tố)

+) Xét k > 1 thì \(\hept{\begin{cases}3k⋮3\\3k>3.1=3\end{cases}}\)nên 3k là hợp số.

Vậy k = 1 thì 3k là số nguyên tố, k > 1 thì 3k là hợp số.

23 tháng 7 2019

Giải :

Với k = 0 => 3k = 0 ( loại ) Vì số 0 không phải số nguyên tố cũng không phải hợp số 

Với k = 1 => 3k = 3 ( nhận ) 3 là số nguyên tố

Nhưng với k > 1 thì 3k có nhiều hơn hai Ư 

Vậy k = 1 thì 3k là số nguyên tố còn nếu k > 1 thì 3k là hợp số

30 tháng 1 2020

a, Số dư luôn <3

20 tháng 9 2017

Nếu k=0 thì 13.k=13.0=0 không là số nguyên tố

Nếu k=1 thì 13.k=13.1=1 là số nguyên tố

Nếu k >1 thì 13.k chia hết cho k => 13.k không là số nguyên tố

Vậy k chỉ có thể là 1.

18 tháng 12 2016

a) K = 1

   K = 2

  K = 0

b) K = 1

   K = 2

10 tháng 12 2015

Goi b la so nghuyen to lon hon 3  chia cho 3 xay ra 3 truong hop                                                                                                                 truong hop 1:b chia het cho 3 suy ra b khong phai la so nghuyen to    (khong duoc)                                                                                  truong hop 2 :b chia cho 3 du 1    (duoc                                                                                                                                                  truong hop 3:b cia cho 3 du 2     (duoc)

24 tháng 6 2022

b) vì p là số nguyên tố>3(gt)

=>p có dạng 3k+1 howacj 3k+2

Nếu p=3k+2

=> p+4=3k+6 ⋮ 3

mà p+4 là số nguyên tố>3(do p>3)

=>p+4=3k+6 không thỏa mãn p+4 là số nguyên tố

Nếu p=3k+1

=> p+4=3k+5 (hợp lí)

vậy p+8 là hợp số

=>p+8=3k+9 ⋮ 3

=>p+8 là hợp số

c)vì p là số nguyên tố>3(gt)

=>p lẻ =>(p-1)(p+1) là tích 2 số chẵn liên tiếp

g/s với kϵN ta có 2k(2k+2)là tích 2 chẵn liên tiếp

2k(2k+2)=4k(k+1)

với kϵN ta có k(k+1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=> k(k+1)⋮2

=>4k(k+1)⋮8

=>tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 8

=>(p-1)(p+1) ⋮ 8 (1)

ta có p-1; p; p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>(p-1)p(p+1)⋮3

mà p là số nguyên tố>3(gt) => p không chia hết cho 3

=> (p-1)(p+1) ⋮ 3 (2)

từ (1),(2) kết hợp với 3; 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> (p-1)(p+1) ⋮ (3.8)

=> (p-1)(p+1) ⋮ 24

21 tháng 10 2021

câu 1(k≥0)

Ta có nếu k>1 thì x⋮1;k;23;và chính nó(loại)

Ta có nếu k=0 thì 23.0 =0 (loại vì 0 không phải là số nguyên tố

Ta có nếu k=1 thì 23.1=23 (chọn vì 23 là số nguyên tố 

=>k=1

Câu 2 

Vì 2 chia hết cho 1 và chính nó 

còn các số chẵn khác thì sẽ có dạng 2k (k>1;k∈N*)

=>các số đó chia hết cho 2;1;k;và chính nó

 

a,   k = 1

b,   k là số tự nhiên lớn hơn 1

c,   k = 3 vì 22 chia hết cho 11 và 11 là số nguyên tố