K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A, tam giác AHE có :MD//HE và M là trung điểm AH\(\Rightarrow MH\)là đường trung bình hình tam giác\(AHE\Rightarrow D\)là trung điểm\(AE\Rightarrow AD=ED\)

B, tam giác ABC cân tại A lên đường cao AH cũng là đường trung truyến\(AH\Rightarrow HB=HC\)

    tam giác BCD có HE // DC và H là trung điểm \(BC\Rightarrow HE\)là đường trung bình tam giác \(BCD\Rightarrow E\)là trung điểm \(DB\Rightarrow DE=EB\)

\(\Rightarrow AD=DE=EB=\frac{1}{3}AB\)\(\left(dpcm\right)\)

C, ta có :MD là đường trung bình tam giác\(AHE\Rightarrow MD=\frac{1}{2}HE\)

TT : \(HE=\frac{1}{2}CD\)

\(\Rightarrow MD=\frac{1}{4}CDhayCD=4.MD\left(dpcm\right)\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔMAD và ΔMBH có

góc MAD=góc MBH

MA=MB

góc AMD=góc BMH

=>ΔMAD=ΔMBH

=>AD=BH

mà AD//BH

nên ADBH là hình bình hành

=>BD=AH

1: Xét ΔBDH có \(\widehat{DBH}=\widehat{DHB}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

nên ΔBDH cân tại D

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC

HD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB

2: Xét ΔABC có

CD là đường trung tuyến

AH là đường trung tuyến

CD cắt AH tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>BG là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

mà E là trung điểm của AC

nên B,G,E thẳng hàng

 

4 tháng 3 2022

help vs cần gấp lắm ko cần hình đâu

16 tháng 2 2022

nứng quá aaaaaaaaaaaaaaa kimochiiiii

16 tháng 2 2022

bậy bạ

28 tháng 8 2019

a)

Tam giác AHE có : MD//HE và M là trung điểm AH => MH là đường trung bình tam giác AHE => D là trung điểm AE => AD=ED

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến AH => HB = HC

Tam giác BCD có HE // DC và H là trung điểm BC => HE là đường trung bình tam giác BCD => E là trung điểm DB => DE=EB

=> AD=DE=EB =1/3 AB (đpcm )

c)

Ta có : MD là đường trung bình tam giác AHE => MD =1/2 HE

TT : HE = 1/2 CD

=> MD = 1/4 CD hay CD = 4.MD ( đpcm)

16 tháng 6 2021

Ý a, b chắc em tự làm được (với kiểm tra lại câu b nhé) 

c, Vì tgiac ECD = tgiac FCD 

=> DE=DF 

- Xét tgiac HKC có 2 đường cao HF và KE giao nhau tại D

=> D là trực tâm và CD là đường cao (t.c) 

=> CD \(\perp\)HK (1)

- Theo trường hợp g-c-g

=> tgiac KDF = tgiac HDE

=> DK=DH

=> tgiac DHK cân tại D

mà DM là trung tuyến do M là trung điểm HK

=> DM \(\perp\) HK (2)

- Từ (1)(2) => C, D, M thẳng hàng (đpcm) 

 

16 tháng 6 2021

Dạ em cảm ơn ak

3 tháng 9 2017

A B C D H K M N E F 4cm

xét tg ADH và tg BCK có:  ^AHD=^BKC=90 ; AD=BC( vì tg ABCD là hthang cân); ^ADH =^BCK (vì tg ABCD là hthang cân)

=> tg ADH=tg BCK (ch-gn) => DH=CK

b) xét hthang ABCD có: M là t/đ của AD(gt) và N là t/đ của BC(gt)=> MN là đg trung bình của hthang ABCD => MN//AB//CD

và MN= 1/2.(AB+CD)=> MN= 1/2.(4+10)==7 (cm)

xét tg ABC có: N là t/đ của Bc(gt) ; NF//AB( vì F thuộc MN ; MN//AB) => F là t/đ của AC=> NF la đg trung bình của tg ABC

=> NF=1/2.AB=1/2.4=2(cm)

c/m tương tự ta đc: ME=2cm

ta có: MN=ME+EF+FN ( vì E,F thuộc MN)

    => 7 =2+EF+2 => EF=3 (cm) 

Vậy độ dài cạnh EF là 3cm