K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOIB vuông tại I có

OI chung

IA=IB

=>ΔOIA=ΔOIB

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

2: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB và AM=BN

nên OM=ON

=>ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON

nên AB//MN

 

15 tháng 4 2022

a) góc zOx

góc yOz

góc xOy

b)ta có \(\widehat{yOt}=\widehat{zOy}+\widehat{zOt}>\widehat{zOy}\) O z y x t

15 tháng 4 2022

phần b) là c) ak

giúp ik mn

26 tháng 10 2018

x O y A C B D

a) Xét ▲OAD và ▲OBC có :

OA = OB ( gt )

góc COD chung 

OC = OD ( gt )

=> ▲OAD = ▲OBC ( c-g-c )

=> đpcm

b) Gọi giao điểm của BC và AD là M

Vì ▲OAD = ▲OBC ( c/m trên )

=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )

Xét ▲ACM có góc MAC + góc ACM + góc CMA = 1800 

Xét ▲BMD có góc BMD + góc MDB + góc DBM = 1800

Mà góc OCB = góc ODA ( c/m trên ) và góc CMA = góc BMD ( đối đỉnh )

=> góc CAM = góc MBD ( đpcm )

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xOy xOz    40 ; 80 . o o 
Vì 40 80 o o  nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Suy ra xOy yOz xOz    
Thay số, ta có: 40 80 80 40 40 . o o o o o       yOz yOz 
Ta có  40 ; 40 40 .     o o o xOy yOz xOy yOz     
Vậy xOy yOz   .
b)
Cách 1:
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và xOy yOz    (chứng minh câu a).
Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
Cách 2:
Ta có   1 1  .80 40 .
2 2

o o xOy yOz xOz     Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
c) Vì yOt kề bù với xOy  nên   180o yOt xOy  
Thay số, ta có: yOt yOt       40 180 180 40 140 . o o o o o 
Vậy  140 .o

18 tháng 8 2018

Gọi tia đối của Om và On lần lượt là Op và Oq

=> Ta có góc : xOp = yOq = 90độ

=> xOp + yOq = 90 x 2 = 180độ

hay xOq + 2 . qOp + yOp = 180

mà xOq + qOp + yOp = xOy

=> xOy + qOp = 180

mà qOp = mOn ( đối đỉnh )

=> xOy + mOn = 180độ ( đpcm )

15 tháng 10 2019

ta có: xoy+yon+nom+mox=360 độ

<tổng các góc không có điểm chung>

=>xoy+90 độ+mon+90 độ=360 độ

=>xoy+mon=360 độ

1 tháng 5 2017

O y z x 130* 60*

a) vì \(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\) nên tia Oz là tia nằm giữa 2 tia còn lại .

b) \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)

\(\widehat{yOz}=130^o-65^o\)

\(\widehat{yOz}=65^o\)

Vậy \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(60^o=60^o\right)\)

c) Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) . Vì \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{130^o}{2}=65^o\) , nên tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

12 tháng 4 2018

>.< chịu 

18 tháng 4 2017

Giải:

a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) vì các tia Ot,Oy cùng thuộc nửa

mặt phẳng bờ chứa Ox và <

b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy nên:

+=

do đó

250+ = 500

suy ra = 500- 250 =250 vậy = (2)

c) từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc xOy.

21 tháng 4 2017

y t x o

a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(25^0< 50^o\right)\)

Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Oy và Ot (1)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

Thay \(\widehat{xOt}=25^{o^{ }};\widehat{xOy}=50^{o^{ }}\)

b) Ta có:

\(25^{o^{ }}+\widehat{yOt}=50^{o^{ }}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOt}=\)\(50^o-25^o=25^{o^{ }}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{tOy}=25^{o^{ }}\\\widehat{xOt}=25^o\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)(2)

c) Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)