K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Bạn làm toàn bộ bài giùm mink nha. Thank you

22 tháng 7 2018

tí mình giải bây giơ mình di có việc

24 tháng 7 2018

Bn giải giúp mik đi

9 tháng 3 2021

a 475 - ( 75 + 36 ) = 475 - 75 - 36

= 400 - 36

= 364

b 821 - 73 - 27 - 21

= ( 821 - 21 ) - ( 73 + 27 )

= 800 - 100

= 700

a ) 475 - ( 75 + 36 )

= 475 - ( 75 + 35 ) - 1

= ( 475 - 1 ) - 100

= 474 - 100 = 374

b ) 821 - 73 - 27 - 21

= ( 821 - 21 ) - ( 73 + 27 )

= 800 - 100

= 700

c ) \(\frac{37}{25}\div\frac{5}{4}\div\frac{74}{25}\)

\(=\frac{37\cdot2\cdot2\cdot25}{25\cdot5\cdot37\cdot2}\)

\(=\frac{2}{5}\)

23 tháng 3 2015

Đầu tiên ta phân tích A

A = 1/1-1/2+1/3-1/4+...+1/99-1/100

sau đó chia vế A thành 2 phần 

A = (1/1+1/3+...+1/99) - (1/2+1/4+...+1/100)

gọi (1/1+1/3+...+1/99) = a 

gọi (1/2+1/4+...+1/100) = b 

áp dụng tính chất (a-b) = (a+b) - 2b

=> A = (1/1+1+2+1/3+1/4+...+1/99+1/100) - 2(1/2+1/4+...+1/100) 

=> A = (1/1+1+2+1/3+1/4+...+1/99+1/100) - (1/1+1/2+...+1/50)

=> A = 1/1-1/1+1/2-1/2+...+1/50-1/50+1/51+1/52+...+1/100

=> A = 1/51+1/52+...+1/100

vậy A / B = \(\frac{\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}}{\frac{2011}{51}+\frac{2011}{52}+...+\frac{2011}{100}}=\frac{\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}}{2011\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}\right)}=2011\) 

mà 2011 là số nguyên => (dpcm)

23 tháng 3 2015

>>Dat Doan hơi nhầm nè, bạn phải ghi B/A chứ ko phải A/B; thành ra mới bằng 2011 chứ nếu A/B=1/2011 đó!!!

18 tháng 9 2021

đặt S=1+4+42+......+41999S=1+4+42+......+41999

⇒4S=4+42+43+....+42000⇒4S=4+42+43+....+42000

⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)

⇒3S=42000−1⇒S=42000−13⇒3S=42000−1⇒S=42000−13

Khi đó A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25

Ta có: 42000-1=(44)500-1=(...6)-1=....5

=>25.42000-25=25.(....5)-25=(...5)-25=....0 chia hết cho 100

Vậy ta có điều phải chứng minh

18 tháng 9 2021

Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

a) 144: 3;          b) 144: 13;        c) 144: 30.

Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0<  r < b thì phép chia có dư

Lời giải chi tiết

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

5 tháng 11 2023

tui lớp 8 ko bt làm :)

 

5 tháng 11 2023

trời ơi cíu tui