K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O.Hãy tìm các véc tơ khác véc tơ-không có điểm đầu,điểm cuối là đỉnh của lục giác và tâm O sao cho: a) Bằng với AB(hướng từ A đến B) b)Ngược hướng với OC(hướng từ O đến C) Bài 2:Cho hình vuông ABCD cạnh a,tâm O và M là trung điểm AB. Tính độ dài của các véc tơ AB,AC,OA,OM. Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G.Gọi I là trung điểm của BC.Dựng điểm B' sao cho véc tơ B'B = véc tơ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O.Hãy tìm các véc tơ khác véc tơ-không có điểm đầu,điểm cuối là đỉnh của lục giác và tâm O sao cho:

a) Bằng với AB(hướng từ A đến B) b)Ngược hướng với OC(hướng từ O đến C)

Bài 2:Cho hình vuông ABCD cạnh a,tâm O và M là trung điểm AB.

Tính độ dài của các véc tơ AB,AC,OA,OM.

Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G.Gọi I là trung điểm của BC.Dựng điểm B' sao cho véc tơ B'B = véc tơ AG.

a) Chứng minh rằng véc tơ BI = véc tơ IC. b)Gọi J là trung điểm của BB'.CMR: véc tơ BJ = véc tơ IG.

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳng DC,AB theo thứ tự lấy các điểm M,N sao cho DM = BN.Gọi P là giao điểm của AM,DB và Q là giao điểm của CN,DB. Chứng minh rằng véc tơ AM = véc tơ NC và véc tơ DB = véc tơ QB.

Bài 5: Cho tứ giâc ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng véc tơ MQ =véc tơ NP.

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của DC,AB; P là giao điểm của AM,DB và Q là giao điểm của CN,DB.Chứng minh rằng véc tơ DM = véc tơ NB và véc tơ DP = véc tơ PQ = véc tơ QB.

Bài 7: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB = 2CD.Từ C vẽ véc tơ CI = véc tơ DA. Chứng minh rằng:

a) véc tơ AD = véc tơ IC và véc tơ DI = véc tơ CB b) vectơ AI = vectơ IB = vectơ DC

Bài 8:Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp.Gọi B' là điểm đối xứng qua O. Chứng minh vectơ AH = vectơ B'C.

Bài 9: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a.Gọi M là trung điểm AB,N là điểm đối xứng với C qua D.Hãy tính độ dài của vectơ sau vectơ MD,vectơ MN.

1
14 tháng 12 2016

1) Các vecto bằng vecto EF là:

\(\overrightarrow{EF}=\overrightarrow{DO}=\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{CB}\)

22 tháng 12 2018

Các vecto cùng phương  O C →  với  có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác

: .

Chọn C.

12 tháng 6 2019

Chọn C.

Các vecto cùng phương với  có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác

9 tháng 4 2018

Đáp án C.

23 tháng 5 2017

Đáp án C

NV
14 tháng 9 2021

Chắc là lục giác đều?

Các vecto bằng \(\overrightarrow{AB}\) là \(\overrightarrow{FO};\overrightarrow{OC};\overrightarrow{ED}\)

undefined

14 tháng 9 2021

Cảm ơn ạ

27 tháng 2 2018

Giải bài 1 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

1 tháng 1 2018

Đáp án D

Điểm A ( 2 ; 1 ; − 3 ) ,   B ( 2 ; 4 ; 1 ) , O 0 ; 0 ; 0  suy ra G là trọng tâm tam giác ABO là  G 2 3 ; 5 3 ; − 2 3

Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu vuống góc cuả A, B, O trên đường thẳng d

Khi đó, khoảng cách:

d A → d = A M ; d B → d = B N ; d O → d = O P

Mặt khác  A M ≤ A G B N ≤ B G O P ≤ O G

⇒ d A → d + d B → d + d O → d ≤ A G + B G + O G = c o n s t

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi đường thẳng d vuông góc mặt phẳng A B O  tại G

Ta có O A → = 2 ; 1 ; − 3 O B → = 2 ; 4 ; 1 ⇒ n A B O → = 13 ; − 8 ; 6

⇒ véc tơ chỉ phương của (d) là  u → = − 13 ; 8 ; − 6

30 tháng 3 2017

8

18 tháng 5 2017

TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.3, -5.94) A = (-4.3, -5.94) A = (-4.3, -5.94) B = (11.06, -5.94) B = (11.06, -5.94) B = (11.06, -5.94) D = (10.84, -5.94) D = (10.84, -5.94) D = (10.84, -5.94)
Số các véc tơ khác \(\overrightarrow{0}\) bằng véc tơ \(\overrightarrow{OC}\) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh lục giác là:
\(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{BA};\overrightarrow{FO};\overrightarrow{OF};\overrightarrow{ED};\overrightarrow{DE};\overrightarrow{FC};\overrightarrow{CF}\).
Có 8 véc tơ.

a: \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{DO}=\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{EF}\)

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{ED}=\overrightarrow{FO}=\overrightarrow{OC}\)