K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

\(dk:x\ne5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=\sqrt{2+4\sqrt{2}+4}+\sqrt{2-4\sqrt{2}+4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}=4\)

* \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

\(\Rightarrow x-5=4\Rightarrow x=9\left(tm\right)\)

* \(x-5< 0\Leftrightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow5-x=4\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{1;9\right\}\)

1. Giải phương trình:1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)6/ \(615+x^2=2^y\)2.a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).3. Cho hàm...
Đọc tiếp

1. Giải phương trình:

1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)

2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)

3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)

4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)

6/ \(615+x^2=2^y\)

2.

a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).

Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).

b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).

Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).

3. Cho hàm số \(y=\left(m+3\right)x+2m-10\) có đồ thị đường thẳng (d), hàm số \(y=\left(m-4\right)x-2m-8\) có đồ thị đường thẳng (d2) (m là tham số, \(m\ne-3\) và \(m\ne4\)). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, (d) cắt trục hoành tại điểm A, (d2) cắt trục hoành tại điểm B, (d) cắt (d2) tại điểm C nằm trên trục tung. Chứng minh hệ thức \(\dfrac{OA}{BC}=\dfrac{OB}{AC}\).

4. Cho 2 đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại dây AB, chứng minh rằng \(\Delta OAI=\Delta OBI\).

0
28 tháng 10 2023

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>=0\end{matrix}\right.\)

=>3<=x<=5

\(\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}=2\)

=>\(\sqrt{x-3}-1+\sqrt{5-x}-1=0\)

=>\(\dfrac{x-3-1}{\sqrt{x-3}+1}+\dfrac{5-x-1}{\sqrt{5-x}+1}=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-3}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{5-x}+1}\right)=0\)

=>x-4=0

=>x=4

5 tháng 7 2021

Bài 2 :

Ta có : \(\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{5-2\sqrt{5}\sqrt{3}+3}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(5+3-2\sqrt{15}\right)\)

\(=2\left(4+\sqrt{15}\right)\left(4-\sqrt{15}\right)\)

\(=2\left(16-15\right)=2.1=2\)

5 tháng 7 2021

Bài 1 :

a, ĐKXĐ : \(x\ge0\)

Ta có : \(PT\Leftrightarrow3\sqrt{5x}-4\sqrt{5x}+8\sqrt{5x}=21\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt{5x}=21\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{5}\left(TM\right)\)

Vậy ...

b, Ta có : \(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=4\\x-5=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

19 tháng 9 2021

1) \(\sqrt{5-2x}=6\left(đk:x\le\dfrac{5}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow5-2x=36\)

\(\Leftrightarrow2x=-31\Leftrightarrow x=-\dfrac{31}{2}\left(tm\right)\)

2) \(\sqrt{2-x}=\sqrt{x+1}\left(đk:2\ge x\ge-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2-x=x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)

3) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

4) \(\sqrt{x^2-10x+25}=x-2\left(đk:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=x-2\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=x-2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=x-2\left(x\ge5\right)\\x-5=2-x\left(2\le x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5=2\left(VLý\right)\\x=\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9 2021

lamf nốt 4

 

6 tháng 7 2018

bài 1 :điều kiện\(4\le x\le6\) 

 ta có \(VT=\left(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\right)\le\sqrt{2\left(x-4+6-x\right)}=\sqrt{2\cdot2}=2\)

\(VP=x^2-10x+27=x^2-10x+25+2=\left(x-5\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow VT=VP=2\Leftrightarrow x=5\)(t/m)

bài 2 :điều kiện : \(2\le x\le4\)

ta có \(VT=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)\le\sqrt{2\left(x-2+4-x\right)}=2\)

\(VP=x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow VT=VP=2\Leftrightarrow x=3\)(t/m)

NV
1 tháng 7 2021

a.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2\ge0\\3x^2-17x+4=\left(3x-2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\3x^2-17x+4=9x^2-12x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\6x^2+5x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\\left[{}\begin{matrix}x=0< \dfrac{2}{3}\left(loại\right)\\x=-\dfrac{5}{6}< \dfrac{2}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho vô nghiệm

NV
1 tháng 7 2021

b.

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x\le1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\sqrt{x^2-5x+4}=t\ge0\Leftrightarrow x^2-5x=t^2-4\)

\(\Rightarrow2x^2-10x=2t^2-8\)

Phương trình trở thành:

\(2t^2-8-3t+6=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2-3t-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-\dfrac{1}{2}< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-5x+4}=2\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

19 tháng 8 2016

d/ Điều kiện xác định : \(4\le x\le6\)

 Áp dụng bđt Bunhiacopxki vào vế trái của pt : 

\(\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-4+6-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{6-x}\right)^2\le4\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\le2\)

Xét vế phải : \(x^2-10x+27=\left(x^2-10x+25\right)+2=\left(x-5\right)^2+2\ge2\)

Suy ra pt tương đương với : \(\begin{cases}\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=2\\x^2-10x+27=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=5\) (tmđk)

Vậy pt có nghiệm x = 5

19 tháng 8 2016

a/ ĐKXĐ : \(x\ge0\) 

\(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x}-2\right|+\left|\sqrt{x}-3\right|=1\) (1)

Tới đây xét các trường hợp : 

1. Nếu \(x>9\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2+\sqrt{x}-3=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=9\) (ktm)

2. Nếu \(0\le x< 4\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}+3-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4\) (ktm)

3. Nếu \(4\le x\le9\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow1=1\left(tmđk\right)\)

Vậy kết luận : pt có vô số nghiệm nếu x thuộc khoảng \(4\le x\le9\) 

a) Ta có: \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{x-1}+1+1\)(Vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

b) Ta có: \(\sqrt{x^4+2x^2+1}=\sqrt{x^2+10x+25}-10x+22\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=\left|x+5\right|-10x+22\)

\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|=x^2+1+10x-22=x^2+10x-21\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=x^2+10x-21\left(x\ge-5\right)\\-x-5=x^2+10x-21\left(x< -5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+10x-21-x-5=0\\x^2+10x-21+x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+9x-26=0\\x^2+11x-16=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+\sqrt{185}}{2}\\x=\dfrac{-11-\sqrt{185}}{2}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 12 2016

Bình phương liên tục 2 vế và bạn có một pt bậc 8!!!

Đùa thôi chứ cách giải nghiêm túc nè.

Nhận xét: Đoán trước \(x=5\) là nghiệm nên ta sử dụng lượng liên hợp để có nhân tử \(x-5\) 2 vế.

\(\sqrt{6-x}-1+\sqrt{x-4}-1=x^2-10x+25\)

\(\frac{5-x}{\sqrt{6-x}+1}+\frac{x-5}{\sqrt{x-4}+1}=\left(x-5\right)^2\)

Ta xét \(x\ne5\) ta còn lại \(x-5=\frac{1}{\sqrt{x-4}+1}-\frac{1}{\sqrt{6-x}+1}\)

Ta xét \(x< 5\). Khi đó \(\frac{1}{\sqrt{x-4}+1}-\frac{1}{\sqrt{6-x}+1}>0>x-5\) nên vô nghiệm.

Trường hợp \(x>5\) tương tự. Một bài toán hay!

18 tháng 12 2016

Vậy thôi chứ bài này ko cần xoắn như Trần...Đạt

Đk:...

\(VT=\left(x^2-10x+25\right)+2=\left(x-5\right)^2+2\ge2\left(1\right)\)

\(VP^2=\left(6-x\right)+\left(x-4\right)+2\sqrt{\left(6-x\right)\left(x-4\right)}\)

\(=2+2\sqrt{\left(6-x\right)\left(x-4\right)}\)

\(\le2+\left(6-x\right)+\left(x-4\right)=4\) (BĐT AM-GM) 

\(\Rightarrow VP^2\le4\Rightarrow VP\le2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x^2-10x+27=2\\\sqrt{6-x}+\sqrt{x-4}=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x=5\)