K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

Gọi số học sinh trong nhóm tham gia trồng cây theo dự kiến là x (học sinh), \(x\inℕ^∗\).

Do đó theo dự kiến mỗi học sinh phải trồng \(\frac{120}{x}\)(cây).

Trong khi thực hiện, được tăng 3 học sinh nên số học sinh tham gia nhóm trồng cây trên thực tế là \(x+3\)(học sinh).

Khi đó mỗi học sinh phải trồng \(\frac{120}{x+3}\)(cây).

Vì khi thực hiện thì mỗi học sinh trồng ít hơn 2 cây so với dự kiến nên ta có phương trình:

\(\frac{120}{x}-2=\frac{120}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{60-x}{x}=\frac{60}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(60-x\right)\left(x+3\right)=60x\)

\(\Leftrightarrow180+57x-x^2=60x\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-180=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-12=0\\x+15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-15\end{cases}}\)

\(x=-15\)loại vì mâu thuẫn với điều kiện, còn \(x=12\)thỏa mãn.

Vậy nhóm học sinh đã tham gia trồng cây có: 12 + 3 = 15 (học sinh).

Đáp số: 15 học sinh.

DD
1 tháng 8 2021

Gọi số học sinh lúc đầu của nhóm đó là \(x\)(học sinh) \(x\inℕ^∗\).

Mỗi bạn lúc đầu trồng số cây là: \(\frac{120}{x}\)(cây) 

Số học sinh lúc sau là: \(x+3\)(học sinh) 

Mỗi bạn trồng số cây là: \(\frac{120}{x}-2\)(cây).

Ta có phương trình: \(\left(x+3\right)\left(\frac{120}{x}-2\right)=120\)

\(\Rightarrow120x+360-2x^2-6x=120x\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-6x+360=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\left(tm\right)\\x=-15\left(l\right)\end{cases}}\)

 Gọi số cây mỗi HS dự định trồng là x (cây). Đk: x > 0, x nguyên.

 Số Hs là 200x em

 Số cây thực tế mỗi em trồng là x + 5 cây

 Số Hs thực tế là: 200x+5
 Theo bài ra ta có pt:

200x - 200x+5 = 2

 Giải pt ta được x = - 25 (loại) và x = 20 (nhận)

 Vậy số HS thực tế đã tham gia là: 20025 = 8 em

6 tháng 12 2016

nhom 1: 10 hs

nhom 2 : 6 hs

nhom 3 : 5 hs 

25 tháng 5 2015

Mình xin lỗi nhưng còn bài 2

8 tháng 8 2017

Bài 1.

Khối 5 của một trường tiểu học có 3 lớp. Trong đó lớp 5A có 45 học sinh, lớp 5B có số học sinh ít hơn trung bình số học sinh của 2 lớp 5A và 5C là 6 học sinh. Biết rằng trung bình số học sinh của mỗi lớp là 40 học sinh. Vậy số học sinh của lớp 5A và 5B là unkown

Bài 2: 

Ba lớp tham gia trồng cây. Biết lớp 5A trồng được 287 cây, lớp 5B trồng được 399 cây. Nếu muốn tăng mức trung bình số cây trồng được của mỗi lớp thêm 25 cây thì lớp 5C phải trồng được unkown cây

15 tháng 6 2015

Bài 1. 

Tổng số học sinh của ba lớp là: 40 x 3 = 120 ( học sinh)

Nếu lớp 5B có thêm 6 học sinh nữa thì số học sinh của lớp 5B bằng số học sinh trung bình cộng của 2 lớp 5A và 5C hay bằng trung bình số học sinh của ba lớp khi đó .

Trung bình cộng số học sinh của 3 lớp khi đó là: (120 + 6) : 3 = 42 ( học sinh)

Lớp 5B có số học sinh là: 42 – 6 = 36 ( học sinh)

Lớp 5C có số học sinh là: 120 – 45 – 36 = 39 ( học sinh)

Đáp số:  5B có 36 học sinh; 5C có 39 học sinh

 

Bài 2: 

Tổng số cây của lớp 5A và 5B là: 287 + 399 = 686 (cây)

Trung bình cộng số cây 2 lớp 5A và 5B trồng được là: 686 : 2 = 343 ( cây)

Muốn tăng mức trung bình số cây của mỗi lớp thêm 25 cây thì cả 3 lớp trồng được số cây là: (343  + 25) x 3 = 1104 ( cây)

Lớp 5C phải trồng số cây là: 1104 – 686 = 418 ( cây)

15 tháng 7 2022

Tổng số học sinh của ba lớp là: 40 x 3 = 120 ( học sinh)

Nếu lớp 5B có thêm 6 học sinh nữa thì số học sinh của lớp 5B bằng số học sinh trung bình cộng của 2 lớp 5A và 5C hay bằng trung bình số học sinh của ba lớp khi đó .

Trung bình cộng số học sinh của 3 lớp khi đó là: (120 + 6) : 3 = 42 ( học sinh)

Lớp 5B có số học sinh là: 42 – 6 = 36 ( học sinh)

Lớp 5C có số học sinh là: 120 – 45 – 36 = 39 ( học sinh)

Đáp số:  5B có 36 học sinh; 5C có 39 học sinh

 

Bài 2: 

Tổng số cây của lớp 5A và 5B là: 287 + 399 = 686 (cây)

Trung bình cộng số cây 2 lớp 5A và 5B trồng được là: 686 : 2 = 343 ( cây)

Muốn tăng mức trung bình số cây của mỗi lớp thêm 25 cây thì cả 3 lớp trồng được số cây là: (343  + 25) x 3 = 1104 ( cây)

Lớp 5C phải trồng số cây là: 1104 – 686 = 418 ( cây)