K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2015

OLM xóa đi 

Ai đồng ý thì tick mình nha

27 tháng 5 2021

Ta có |2x - 3| + |2x + 1| = |3 - 2x| + |2x + 1| \(\ge\left|3-2x+2x+1\right|=\left|4\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra <=> (3 - 2x)(2x + 1) \(\ge\)0

 Xét 2 trường hợp

TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\le0\\2x+1\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1,5\\x\le-\frac{1}{2}\end{cases}}\left(\text{loại}\right)\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\ge0\\2x+1\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1,5\\x\ge-0,5\end{cases}}\Rightarrow-0,5\le x\le1,5\)

Vậy -0,5 \(\le x\le1,5\)là giá trị phải tìm

2) ||4x - 2| - 2| = 4

=> \(\orbr{\begin{cases}\left|4x-2\right|-2=4\\\left|4x-2\right|-2=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|4x-2\right|=6\\\left|4x-2\right|=-2\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

=> |4x - 2| = 6

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-2=6\\4x-2=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{2;-1\right\}\)là giá trị cần tìm

8 tháng 4 2018

Trung Quốc thời phong kiến phát triển thịnh vượng nhất là thời Đường . Vì những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...)

+) Thời nhà Tần có thời gian cai trị đất nước lâu nhất . Thi hành 1 loạt chính sách như : chia ruộng đất thành các quận , huyện và trực tiếp cử quan lại cai trị , ban hành 1 chế độ đo lường và tiền lệ thống nhất trong cả nước , hây chiến tranh , mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam , cho xây dựng nhiều công trình lớn .

11 tháng 12 2021

TL

(2x+1) / (x+1) ( x <> -1)

=  ((2x+2) - 1 ) / (x+1)

= 2 - 1 / (x + 1)

=> Để kết quả nguyên ( chia hết ) thì 1 / ( x+ 1) nguyên

=> x + 1 E Ư ( 1 ) => x + 1 = 1 => x = -1

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

3 tháng 10 2015

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11 tháng 4 2016

A = 1 số tự nhiên bất kì

B = 0

16 tháng 1 2021

A = 1 số bất kì. 

B = 0

 ( vì số nào cộng hoặc trừ với 0 cũng bằng chính số đó )

 Vậy ..........................

26 tháng 8 2016

Ta có:

y = 2a + 7/a

y = 2a/a + 7/a

y = 2 + 7/a

Để y nguyên thì 7/a nguyên

=> 7 chia hết cho a

=> a thuộc Ư(7)

=> a thuộc {1 ; -1 ; 7 ; -7}

26 tháng 8 2016

cam on ban nhiu