K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
15 tháng 10 2018

 - Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.

   - Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.

   →ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.

6 tháng 12 2016

* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được
.

30 tháng 12 2016

* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.

* Kết luận về sự hô hấp của ếch: ‐ Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu. ‐ Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được.
7 tháng 7 2018

Ếch sẽ không chết ngạt nhưng sau 1 thời gian ếch sẽ ngỏm nha bạn. còn lý do thì như sau:
Ếch hô hấp bằng phổi và bằng cách thẩm thấu qua da. Trong trường hợp để ếch trong môi trường nước mũi chúc xuống, khiến việc hô hấp bằng phổi là không thể thực hiện được, đồng thời dù ếch có thể hô hấp thẩm thấu qua da, nhưng lưu ý rằng: hàm lượng oxy trong nước rất ít ( chỉ khoảng 2-3% ) đồng thời da ếch chỉ hoạt động trao đổi khí khi da ẩm ướt và trên cạn nên ta có thể kết lúc Ếch sẽ ngỏm nếu bị chúc mũi xuống. Chúc bạn học tốt!

1)Ếch ở trong giếng- Đoạn đầu văn bản đã giới thiệu về ếch như thế nào?- Em có nhận xét j về môi trường sống của ếch?- Hành động của ếch ( Ếch có hành động gì) ?- Trong cuộc sống ấy,ếch ta tự cảm thấy mk như thế nào?- Tại sao ếch lại cho rằng cho rằng bầu trời chỉ bé bằng cái vung còn mik thì oai phong như chúa tể?- Biện pháp nghệ thuật khi xây dựng chi tiết này?- Điều đó...
Đọc tiếp

1)Ếch ở trong giếng

- Đoạn đầu văn bản đã giới thiệu về ếch như thế nào?

- Em có nhận xét j về môi trường sống của ếch?

- Hành động của ếch ( Ếch có hành động gì) ?

- Trong cuộc sống ấy,ếch ta tự cảm thấy mk như thế nào?

- Tại sao ếch lại cho rằng cho rằng bầu trời chỉ bé bằng cái vung còn mik thì oai phong như chúa tể?

- Biện pháp nghệ thuật khi xây dựng chi tiết này?

- Điều đó lm cho em thấy đc đặc điểm j trong tính cách của ếch?

2) Ếch ra ngoài giếng

- Ko gian ngoài giếng có j khác vs ko gian trong giếng?

- Ếch có thích nghi đc vs sự thay đổi đó ko?Những cử chỉ nào của ếch chứng tỏ điều đó ? Kết cục chuyện j đã xảy ra vs ếch?

Bạn nào bt lm thì gửi câu trả lời bằng kết bạn hộ mik,xong thì nói với mk 1 tiếng để mk link!

0

Th1: khi cho ếch vào một lọ nước đầy đầu chúc xuống thì ếch sẽ chết nhưng chết một cách từ từ tại da ếch cx giúp một phần hô hấp , nhưng ếch sẽ chết vì ếch thở chủ yếu bằng phổi 

Th2 : ếch sẽ sống tại cả da và phổi đều có thể tham gia hô hấp

2 tháng 5 2021

TH3 ạ ?

20 tháng 2 2017

Ếch là loài lưỡng cư, nó hô hấp qua 2 con đường đó là da và phổi. Nhưng phổi nó nhỏ nên nó cần phải xuống nước để hô hấp. Khi nó bị chúc xuống dưới nước. Ban đầu nó sẽ sống được (nhờ hô hấp qua da) nhưng sao một thời gian, nước sẽ tràn vào phổi làm cho ếch bị chết.
* KẾT LUẬN: Ếch có thể thở bằng da và bằng phổi

20 tháng 2 2017

Khi cho ếch vào lọ nước đầy, đầu chúc xuống dưới: ếch có thể sống 1 thời gian, nếu để lâu ếch có thể bị chết. Vì

Ếch hô hấp qua da và phổi. Nhưng phổi của ếch có cấu tạo tương đối đơn giản, ếch hô hấp chủ yếu qua da nên khi chúc đầu ếch xuống dưới lọ nước ếch vẫn có thể hô hấp qua da và sống. Nếu thời gian đó kéo dài nước có thể tràn vào phổi khiến ếch không thở được và có thể dẫn đến tử vong.

Khi phủ bột lên cơ thể của ếch thì ếch không thể sống được vì khi rắc bột nên thì bột khô nên xẽ hút hết sự ẩm ướt của da ếch và nếu để lâu thì da nó sẽ khô và nhăn lại và bột đã phủ kín da ếch , độ ẩm ngày càng ít. Dẫn đến không thể trao đổi khí qua da và lâu hơn sẽ chết.

 

Ếch thường hô hấp bằng phổi và bằng da.

27 tháng 1 2021

dạ cảm ơn ạ