K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm x     \(\left(2x+1\right)^2=49\)2. chứng minh rằng      \(\text{A}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{2}\)3. kết quả học kì 1 năm 2015-2016 của 45 h/s lớp 6A ở 1 trg thcs đc xếp như sau ( giỏi, khá, trung bình) trong đó số h/s giỏi chiếm \(\frac{4}{9}\) số h/s cả lớp, số h/s TB bằng  \(\frac{6}{5}\) số h/s giỏi   a, tính số h/s giỏi và khá   b, biết 25% số h/s giỏi khối 6...
Đọc tiếp

1. Tìm x

     \(\left(2x+1\right)^2=49\)

2. chứng minh rằng

      \(\text{A}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{2}\)

3. kết quả học kì 1 năm 2015-2016 của 45 h/s lớp 6A ở 1 trg thcs đc xếp như sau ( giỏi, khá, trung bình) trong đó số h/s giỏi chiếm \(\frac{4}{9}\) số h/s cả lớp, số h/s TB bằng  \(\frac{6}{5}\) số h/s giỏi

   a, tính số h/s giỏi và khá

   b, biết 25% số h/s giỏi khối 6 bằng \(\frac{2}{3}\) số h/s lớp 6A. Tính số h/s khối 6 cuả trg 

4. cho 2 góc  \(\widehat{\text{xoa}}\) và  \(\widehat{\text{toy}}\)là 2 góc kề bù biết \(\widehat{\text{xot}}=140\)độ 

     a tính góc toy

     b vẽ tia oa là tia p/g cuả góc xot. Tính góc aot . 

     c vẽ tia ob nằm giữa 2 tia ot và oy sao cho góc yob=20 độ . Tính bot. Chứng minh ob là p/g của góc toy 


 
4
30 tháng 5 2019

\(\left(2x+1\right)^2=49\)

\(\left(2x+1\right)^2=7^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=7\\2x+1=-7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-4\end{cases}}\)

30 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}\)

Ta có:

 \(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3.3}< \frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4.4}< \frac{1}{3.4}\)

  ........

\(\frac{1}{10^2}=\frac{1}{10.10}< \frac{1}{9.10}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{10}< \frac{1}{2}\)

Vậy...

1 tháng 4 2018

ko biết

1 tháng 4 2018

a. 60%x + 0,4x + x : 3 = 2

0.6x + 0,4x + x : 3 = 2

x(0,6 + 0,4 : 3 ) = 2

\(x.\frac{1}{3}=2=>x=2:\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

câu B tự làm nha .

21 tháng 5 2016
  1. Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

Áp dụng  : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)

...................................

\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)

Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)

Từ đó suy ra đpcm

Cái ............... là gì vậy bn

tớ ko bt lm abc , tớ lm d thôi nha , thứ lỗi 

\(\frac{5}{2x-3}-\frac{1}{x+2}=\frac{5}{x-6}-\frac{7}{2x-1}\)

\(\frac{3x+13}{2x^2+x-6}=\frac{5}{x-6}+\frac{7}{1-2x}\)

\(\frac{3x+13}{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3x+37}{\left(x-6\right)\left(2x-1\right)}\)

\(\frac{10-9x}{-4x^3+32x^2-51x+18}=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{10}{9}\end{cases}}\)

28 tháng 4 2019

\(2\left(\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\div2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x+1=18\)

\(\Leftrightarrow x=18-1\)

\(\Leftrightarrow x=17\)

28 tháng 4 2019

\(\left|x\right|-\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{20}{12}+\frac{9}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{29}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{29}{12}\)