K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                       Tập đọc            Bầm ơi ( tiếng việt lớp 5 , tập 2 , trang 130 )1 : Khoanh vào trước dòng thơ diễn tả tâm trạng anh chiến sĩ nhớ bầmA : Ai về thăm mẹ quê ta .B : Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm .C : Bầm ơi có rét không bầm ?D : Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn .2 : Anh chiến sĩ nhớ những hình ảnh nào của bầm...
Đọc tiếp

                                       Tập đọc

            Bầm ơi ( tiếng việt lớp 5 , tập 2 , trang 130 )

1 : Khoanh vào trước dòng thơ diễn tả tâm trạng anh chiến sĩ nhớ bầm

A : Ai về thăm mẹ quê ta .

B : Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm .

C : Bầm ơi có rét không bầm ?

D : Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn .

2 : Anh chiến sĩ nhớ những hình ảnh nào của bầm ?

a,................................................................................................

b,................................................................................................

c,................................................................................................

3 : Anh chiến sĩ muốn nhắn nhủ gì với bầm ? Em hãy viết tóm tắt những lời nhắn nhủ ấy :

a,................................................................................................

b,................................................................................................

c,................................................................................................

1
22 tháng 4 2019

1. Khoanh vào trước dòng thơ diễn tả tâm trạng anh chiến sĩ nhớ bầm.

A. Ai về thăm mẹ quê ta .

B. Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm .

C. Bầm ơi có rét không bầm?

D. Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn .

2 . Anh chiến sĩ nhớ những hình ảnh nào của bầm?

Anh nhớ về hình ảnh bầm ra ruộng cấy trong chiều đông giá rét “Chân lội xuống bùn, tay cấy mạ non”.

3. Anh chiến sĩ muốn nhắn nhủ gì với bầm? Em hãy viết tóm tắt những lời nhắn nhủ ấy:

Con đi trăm suối ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

=> Anh chiến sĩ muốn nhắn nhủ dù bao nhiêu công việc con đang làm cũng không bằng nỗi vất vả, khó nhọc mẹ đang phải trải qua.

9 tháng 12 2021

Ai về thăm mẹ quê ta

Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm

Bầm ơi có rét không bầm

Heo heo gió núi Lâm thâm mưa phùn (1)
Biện pháp nghệ thuật : Biểu cảm

9 tháng 12 2021

biểu cảm , so sánh 

22 tháng 5 2022

Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ VN điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, thương yêu con tha thiết.

7 tháng 9 2021

hello tớ là Bùi Phương Anh nè 

7 tháng 9 2021

cậu có phải Ly hoc lớp 5a không

27 tháng 6 2017

Đáp án A

30 tháng 3 2022

hông bé ơi

3 tháng 5 2023

Hông

25 tháng 4 2017

Chọn B

28 tháng 11 2021
B. Thần chết
2 tháng 1 2019

Đáp án A

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con...
Đọc tiếp

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con sông quê hương với niềm tự hào , yêu mến .Tính từ gợi tả màu sắc “ xanh biếc” có khả năng khái quát vẻ đẹp của dòng sông : xanh đậm, đẹp, hiền hoà, thơ mộng. - Câu thơ thứ hai sử dụng nghệ thuật ẩn dụ : mặt sông như một tấm gương khổng lồ. Nghệ thuật nhân hoá : những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang nghiệng mình soi tóc trên mặt nước trong như gương làm cho dòng sông trở nên xinh đẹp, duyên dáng biết bao! - Câu thơ thứ 3 sử dụng nghệ thuật so sánh “ tâm hồn tôi” ( khái niệm trừu tượng) được so sánh với “ buổi trưa hè” ( khái niệm cụ thể). Buổi trưa hè nhiệt độ cao, nóng bổng cũng như tình yêu quê hương tha thiết, cháy bỏng, nồng nhiệt trong lòng nhà thơ. Câu thơ thứ 4: Từ láy “ lấp loáng” tạo nên vẻ sáng, vẻ đẹp, cho dòng sông, dưới ánh sáng mặt trời dòng sông lấp loáng như dát bạc. -> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả được vẻ đẹp của dòng sông quê hương và tình cảm trong sáng của nhà thơ đối với dòng sông quê hương trong hoàn cảnh xa cách. b. Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) c. Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) d. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ... Sẽ không lớn nổi thành người. (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở mỗi khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. - So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, là đêm trăng tỏ, như là chỉ một mẹ thôi. - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thi e. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Bầm ơi – Tố Hữu) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. 2 Ý anh muốn nói những việc con đang làm không sao sánh được với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà, mẹ yên tâm, đừng lo nhiều cho con nữa. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ của anh là một phụ nữ Việt Nam tiêu biểu: chịu thương chịu khó, hiền hậu, rất mực yêu thương con.

2
10 tháng 5 2021

bn fan Meowpeo à

7 tháng 12 2022

sex

24 tháng 4 2016

Bài này của nhà thơ Tố Hữu sáng tác, bài này rất có ý nghĩa kể về một anh chiến sĩ đi chiến đấu rất nhớ người mẹ già đang ở nhà trông mong con một ngày trở về. Thật là một bài văn cảm động.