K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Điệp ngữ :  tre,giữ, anh hùng

Tác giả muốn nhấn mạnh 1 điều rằng:

-> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.  

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”( Trích: Cây...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

Thu gọn

1
29 tháng 12 2021

mn giúp mình với

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”( Trích: Cây...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

1
29 tháng 12 2021

Kiểm tra cuối kì?

29 tháng 12 2021

đề ôn

 

19 tháng 4 2019

a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương

    b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn

    c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.

3 tháng 4 2019

biện pháp là ở cả câu

còn tác dụng thì là:

-Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa nhằm làm cho cây tre trở nên gần gũi hơn, nhấn mạnh sức mạnh và ý trí cua tre

3 tháng 4 2019

câu 1,2,3,4

tác dụng dùng để nêu lên ý nghĩa của cây tre đối với đời sống lao động của con người cũng như trong chiến tranh giư hòa bình độc lập của dân tộc

nên các câu nhân hóa có tác dụng để miêu tả hoạt động tác dụng của tre

3 tháng 8 2019

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Treanh hùng lao động ! Treanh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) 
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

Câu 5Đọc các ngữ liệu dưới đây và trả lời câu hỏi phía dưới:[A]. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!                                                          (Cây Tre Việt Nam - Thép Mới)          [B].                         Bão...
Đọc tiếp

Câu 5

Đọc các ngữ liệu dưới đây và trả lời câu hỏi phía dưới:

[A]. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

                                                          (Cây Tre Việt Nam - Thép Mới)

          [B].                         Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm

Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người…

                                                    (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)

a. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích [A] (1,0 điểm)

b. Những từ bọc, ôm, níu trong đoạn trích [B] có nét chung nào về nghĩa? (0,5 điểm)

c. Hãy cho biết điểm giống và khác nhau trong cảm hứng viết về cây tre của các tác giả ở hai đoạn trích trên. (1,5 điểm)

d. Viết một đoạn văn diễn dịch (dài từ 8 đến 10 câu) để ghi lại cảm nghĩ của riêng mình về cây tre Việt Nam. (1,0 điểm)

Cứu em với ;-; cần gấp ạ

2
10 tháng 7 2021

a, 

Em tham khảo nhé:

+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
=> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

b,

Đây là các từ chỉ hành động của con người, tác giả lấy hình ảnh cây tre để làm nổi bật vẻ đẹp con người

c,

Giống nhau: đều viết về cây tre,  tượng trưng cho những vẻ đẹp của con người VN

Khác nhau: Đoạn trích văn nói về vẻ đẹp phẩm chất con người VN trong chiến đấu dưới hình ảnh cây tre

Đoạn trích thơ nói về vẻ đẹp phẩm chất con người VN trong cuộc sống dưới hình ảnh cây tre

d, 

Tham khảo nha em:

Từ bao đời nay, cây tre Việt Nam chính là biểu tượng của làng quê, ngươi dân Việt Nam và còn là người bạn đồng hành cùng nhân dân VN qua biết bao thăng trầm lịch sử. Đầu tiên, cây tre Việt Nam chính là người bạn gắn bó cùng nhân dân VN trong kháng chiến. Câu chuyện cổ tích về Thánh gióng cầm gậy tre đánh giặc đã đi sâu vào tiềm thức của biết bao người dân VN. Trong những cuộc kháng chiến, tre bao bọc lấy làng quê của VN, là nơi trú ẩn của người dân. Những con người anh hùng đã dùng những thân tre để làm thành vũ khí đánh giặc, chẳng tiếc sự hy sinh để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Thứ hai, tre chính là phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày của nhân dân VN. Tre cống hiến tất cả thân thể của mình để làm thành các dụng cụ phục vụ đời sống. Dưới những bóng tre xanh là những mái đình làng bình yên, là chỗ vui chơi của những đứa trẻ. Tre chứng kiến biết bao niềm vui, nỗi buồn, những cuộc chia ly và đoàn tụ đẫm nước mắt của người dân. Cuối cùng, cây tre VN chính là nguồn cảm hứng của văn học. Tre bước vào những tác phẩm văn học như một hình tượng của người dân VN trung hậu, đảm đang, dũng cảm vượt qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ của chiến đấu, lẫn đời thường. Có thể nói, tre cùng con người VN ăn đời ở kiếp, gắn bó trong cuộc sống thường ngày và kháng chiến.

10 tháng 7 2021

a) Biện pháp tu từ: Nhân hóa

- Tác dụng: Nhờ có phép nhân hóa mà hình ảnh cây tre trở nên sống động, gần gũi với con người

Bài làm

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) 
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

# Chúc bạn học tốt #

14 tháng 4 2021

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

14 tháng 4 2021

Biện pháp tu từ trong đoạn văn,nổi bật nhất là biện pháp điệp ngữ.Từ "tre" được tác giả Thép Mới sử dụng đã làm nổi bật lên hình ảnh,ý nghĩa(tác dụng) của cây tre và cũng là ẩn dụ cho những phẩm chất cao đẹp của người dân Việt Nam cũng như cây tre vậy.Tre góp một phần không nhỏ giúp ta chống lại chiến tranh,giành lại hòa bình cho dân tộc.

30 tháng 11 2021

TK

. Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi - con sông với chân trời đã xa. Tác giả đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". b. Phép tu từ điệp ngữ "tre", nhân hóa: Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương, đất nước. Tre sừng sững như  một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ.
30 tháng 11 2021

a.Biện pháp so sánh. Tác dụng: khẳng định mối dây liên kết giữa những thế hệ, dù cách xa về thời gian, không gian nhưng luôn có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.

b.

Biện pháp: Nhân hóa

Tác dụng: Nêu vai trò to lớn của tre trong chiến tranh. Tre như một người đồng chí của nhân dân Việt Nam, cùng đứng lên bảo vệ quê hương, bảo vệ Tổ quốc.