K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

D. Tất cả các ý trên

20 tháng 9 2021

Câu 1. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? 

 

A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí.

B. Phát minh và sử dụng máy móc.

C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp.

D. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế.

20 tháng 9 2021

D

16 tháng 2 2018

Đáp án A

30 tháng 4 2021

. Nội dung của cách mạng công nghiệp là gì?

A. Thay sức người bằng sức máy.

B. Nhập máy móc về để phát triển kinh tế.

C. Nâng cao trình độ hiểu biết của người dân.

D. Chuyển sản xuất từ nông thôn lên thành thị.

Từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX, Việt Nam cần

A. cải tiến kĩ thuật.

B. nâng cao trình độ lao động.

C. xuất khẩu công nghệ phần mềm.

D. khai thác nguồn tài nguyên hợp lí.

 

Câu 1: Giêm - Oát phát minh ra máy hơi nước vào nămnào?A. 1764B. 1769C. 1784D. 1785Câu 2: Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp,nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”?A. Từ một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớnB. Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máymócC. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công - nôngnghiệpD. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công -...
Đọc tiếp

Câu 1: Giêm - Oát phát minh ra máy hơi nước vào năm
nào?
A. 1764
B. 1769
C. 1784
D. 1785
Câu 2: Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp,
nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”?
A. Từ một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớn
B. Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy
móc
C. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công - nông
nghiệp
D. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công - nông
nghiệp phát triển nhất thế giới

Câu 3: Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại
quyền lợi cho tầng lớp nào?
A. Quí tộc cũ
B. Vua nước Anh
B. Nhân dân lao động Anh
D. Giai cấp tư sản và quý tộc mới
Câu 4: Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?
A. Cho ra đời một quốc gia mới “hợp chủng quốc Hoa Kì”
B. Mĩ là nước cộng hòa liên bang theo chế độ tổng thống
C. Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều
nước
D. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của thực dân
Anh, mở đường cho kinh tế tư bản Mĩ phát triển
Câu 5: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 - 1789)
và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của
giai cấp và tầng lớp nào?
A. Tư sản
B. Vô sản
C. Nông dân

D. Phong kiến
Câu 6: Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân
chống lại tư sản là gì?
A. Bãi công
B. Mít tinh, biểu tình
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
Câu 7: Trong cách mạng công nghiệp máy móc được phát
minh và sử dụng đầu tiên ở ngành nào?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp dệt
C. Giao thông vận tải.
D. Công nghiệp khai khoáng.
Câu 8: Cuối thế kỉ XIX, nước Anh dẫn đầu thế giới về
lĩnh vực nào?
A. Sản xuất lương thực
B. Sản xuất công nghiệp nhẹ
C. Sản xuất công nghiệp nặng
D. Xuất khẩu tư bản, thương mại

Câu 9: Công xã Pari tồn tại trong bao nhiêu ngày?
A. 70 B. 71 C. 72 D. 73
Câu 10: Vì sao nói công xã Pari là một Nhà nước kiểu
mới?
A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vùa thi hành pháp lệnh
B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế
độ cũ
C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông
đầu phiếu
D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ
quyền lợi của nhân dân

1
10 tháng 11 2021

1.B

 

Câu 1: Giêm - Oát phát minh ra máy hơi nước vào nămnào?A. 1764B. 1769C. 1784D. 1785Câu 2: Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp,nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”?A. Từ một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớnB. Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máymócC. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công - nôngnghiệpD. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công -...
Đọc tiếp

Câu 1: Giêm - Oát phát minh ra máy hơi nước vào năm
nào?
A. 1764
B. 1769
C. 1784
D. 1785
Câu 2: Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp,
nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”?
A. Từ một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớn
B. Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy
móc
C. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công - nông
nghiệp
D. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công - nông
nghiệp phát triển nhất thế giới

Câu 3: Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại
quyền lợi cho tầng lớp nào?
A. Quí tộc cũ
B. Vua nước Anh
B. Nhân dân lao động Anh
D. Giai cấp tư sản và quý tộc mới
Câu 4: Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?
A. Cho ra đời một quốc gia mới “hợp chủng quốc Hoa Kì”
B. Mĩ là nước cộng hòa liên bang theo chế độ tổng thống
C. Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều
nước
D. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của thực dân
Anh, mở đường cho kinh tế tư bản Mĩ phát triển
Câu 5: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 - 1789)
và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của
giai cấp và tầng lớp nào?
A. Tư sản
B. Vô sản
C. Nông dân

D. Phong kiến
Câu 6: Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân
chống lại tư sản là gì?
A. Bãi công
B. Mít tinh, biểu tình
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
Câu 7: Trong cách mạng công nghiệp máy móc được phát
minh và sử dụng đầu tiên ở ngành nào?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp dệt
C. Giao thông vận tải.
D. Công nghiệp khai khoáng.
Câu 8: Cuối thế kỉ XIX, nước Anh dẫn đầu thế giới về
lĩnh vực nào?
A. Sản xuất lương thực
B. Sản xuất công nghiệp nhẹ
C. Sản xuất công nghiệp nặng
D. Xuất khẩu tư bản, thương mại

Câu 9: Công xã Pari tồn tại trong bao nhiêu ngày?
A. 70 B. 71 C. 72 D. 73
Câu 10: Vì sao nói công xã Pari là một Nhà nước kiểu
mới?
A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vùa thi hành pháp lệnh
B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế
độ cũ
C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông
đầu phiếu
D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ
quyền lợi của nhân dân
Câu 11: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của
Pháp có gì khác so với Anh?
A. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào
thuộc địa
B. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở
thuộc địa
C. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư chủ yếu vào tất
cả các thuộc địa

D. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho
các thuộc địa Bắc Mĩ
Câu 12: Vì sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược
Trung Quốc?
A. Trung Quốc đất rộng, người đông
B. Triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh
C. Triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa
hiệp
D. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống
phong kiến rất mạnh
Câu 13: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?
A. Thái Lan được Mĩ giúp đỡ
B. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh
C. Là nhà nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa phát triển
D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi
dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền
Câu 14: Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai cai trị
của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Thực hiện chính sách chia để trị

B. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách
thậm tệ
C. Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách
trực tiếp
D. Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa
dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ
Câu 15: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của tư
bản Phương Tây?
A. Nhật có nền kinh tế phát triển
B. Nhật tiến hành cải cách tiến bộ
C. Nhật có chính sách ngoại giao tốt
D. Chính quyền phong kiến Nhật mạnh
Câu 16: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách
mạng tư sản?
A. Xóa bỏ chế độ nông nô
B. Lật đổ chế độ phong kiến
C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo
D. Chính quyền từ phong kiến chuyển sang quý tộc tư sản
hóa

Câu 17: Lí do nào là cơ bản nhất để nói cuộc cải cách của
Duy tân của Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không
triệt để?
A. Xóa bỏ chế độ nông nô
B. Thiên hoàng Minh Trị vẫn còn
C. Liên minh quý tộc và tư sản nắm quyền
D. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Câu 18: Chính sách thuộc địa của thực dân Phương Tây
ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
A. Vơ vét, đàn áp, chia để trị
B. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính
C. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa
D. Tìm cách kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa
Câu 19: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ
sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là?
A. Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
B. Sử dụng bạo lực cách mạng để giành độc lập.
C. Kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong
kiến.

D. Có sự liên kết với phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới.
Câu 20: Tác dụng của văn học tiến bộ trong cuộc đấu
tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì?
A. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân
B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền
C. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
D. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho tự
do, hạnh phúc và chính nghĩa
Câu 21: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo
nhân tài?

A. Cử học sinh đi du học Phương Tây.

B. Giáo dục bắt buộc.

C. Coi trọng khoa học – kỹ thuật.

D. Đổi mới chương trình.

Câu 22: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị
là gì?

A. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa
tư sản.

B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á.

C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở
châu Á.

D. Sau cải cách nền kinh tế - xã hôi ổn định.

Câu 23: Thuyết vạn vật hấp dẫn là của ai?

A. Niu-tơn

B. Lô-mô-nô-xốp

C. Puốc-kin-giơ

D. Đác-uyn

Câu 24: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối
thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến.

B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.

C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.

D. Phát triển nghề khai thác mở.

Câu 25: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp
đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và
năng suất cây trồng.

B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.

D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là
gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại
quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách
mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với
cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0