K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

~ Mik chả hiểu đề bài alà gì cả, lúc anh, lúc việt. Em xin vái mấy ảnh cj làm được câu này một lạy. ~
# Học tốt #

15 tháng 4 2019

Cái câu này là Việt , hay là Anh ?

28 tháng 10 2017

Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...

Ví dụ:

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

1. Bạn Nam có một trái táo

Bạn Hương có một quả lê

2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm

Bạn Hoa có thể chơi đàn piano

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông

Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc

2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng

Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương

P/S: Bạn tick nhé! :)

13 tháng 9 2020

yeuBạn giỏi ghê

2 tháng 1 2018

Tứ bỏ sắc thành Tư 

tk nha bn 

^_^

2 tháng 1 2018

tứ bỏ sắc bằng tư khó gì đâu

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

Câu 1: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.C. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.D. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.Câu 2: Dấu chấm phẩy thường được dùng với chức năng gì?A. Dùng để ngăn cách các thành phần chính với thành phần phụ của câu.B. Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép hoặc các bộ phận trong phép...
Đọc tiếp

Câu 1: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.
C. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
D. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.
Câu 2: Dấu chấm phẩy thường được dùng với chức năng gì?
A. Dùng để ngăn cách các thành phần chính với thành phần phụ của câu.
B. Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép hoặc các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
C. Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
D. Dùng để kết thúc câu.
Câu 3: Dùng điệp ngữ trong câu khi viết hay khi nói nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập.
B. Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ.
C. Nhấn mạnh, làm nổi bật ý, tạo ra sự liệt kê, gây ấn tượng và cảm xúc mạnh.
D. Để tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt.
Câu 4: Trạng ngữ của câu: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước
mặt, nước dâng trắng mênh mông” là loại trạng ngữ nào?
A. Trạng ngữ cách thức.

B. Trạng ngữ chỉ thời gian.
C. Trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm.

D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

2
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:Cuộc họp của chữ viết Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc họp của chữ viết

 Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.

 Có tiếng xì xào :

 -Thế nghĩa là gì nhỉ ?

 - Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."

 Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :

 - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :

 - Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :

 -Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?

Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập

B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu

C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu

2
11 tháng 8 2018

Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.

17 tháng 2 2021

cau c ban nhe

29 tháng 10 2021

hòa hợp, hòa thuận
đặt câu: các bạn trong lớp em đều rất hòa hợp với nhau.

29 tháng 10 2021

Từ nè bn
hòa hợp , hòa thuận 
đặt câu nữa nha
Hai anh chị hòa thuận với nhau và sinh ra một đứa con .