K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

a) \(\Delta ODC\)có \(BD\perp OC\)và \(CA\perp OD\)chúng cắt nhay tại M nên => M là trực tâm của\(\Delta ODC\)=> \(OM\perp DC\)

20 tháng 4 2018

25 tháng 8 2016

Bạn tự vẽ hình nhé .

a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz

mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz  = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)

=> góc AMO = góc BMO . \(\Delta OAM;\Delta OBM\)có góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO

=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\left(g.c.g\right)\)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ gt ta có : \(\Delta OHM,\Delta OKM\)vuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM

=> \(\Delta OHM=\Delta OKM\)(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

c) OA = OB ( cmt) ; MA = MB (2 cạnh tương ứng của \(\Delta OAM=\Delta OBM\)) nên O,M thuộc trung trực của AB

=> OM là trung trực của AB

31 tháng 7 2019

Bài 1 O A B M x y 45 0

Bài 2.  O A B C D

Giải:a) Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\) (OD nằm giữa OA và OB) => \(\widehat{AOD}+90^0=\widehat{AOB}\)

                \(\widehat{BOC}+\widehat{AOC}=\widehat{AOB}\) (OC nằm giữa OA và OB) => \(\widehat{BOC}+90^0=\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)

b) Do OD nằm giữa OA và OB (\(\widehat{BOD}< \widehat{AOB}\)) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{BOD}=130^0-90^0=40^0\)

Do OD nằm giữa OA và OC (\(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\)) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

=> \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=90^0-40^0=50^0\)

Vậy ...