K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

J
15 tháng 4 2019

a) \(\left(2x^2+3x-6\right)^2-\left(3x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(2x^2+3x-6-3x+2\right)\left(2x^2+3x-6+3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(2x^2-4\right)\left(2x^2+6x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x^2-4=0\\2x^2+6x-8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2\left(x^2-2\right)=0\\2\left(x^2+3x-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x^2-2=0\left(1\right)\\x^2+3x-4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) \(x^2=2\) \(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

(2) Vì \(a+b+c=1+3-4=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=1\) ; \(x_2=\frac{c}{a}=-4\)

Vậy \(S=\left\{\pm\sqrt{2};1;-4\right\}\)

b) \(x^2-9x+20=0\)

\(\Delta=\left(-9\right)^2-4\times20=81-80=1\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{1}}{2}=5\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{1}}{2}=4\)

Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\ab=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\\left(5-b\right)b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\5b-b^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=5-b\\b^2-5b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=5-1=4\\a=5-4=1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}b=4\\b=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) Vậy (a;b)=(4;1);(1;4)

5 tháng 1 2021

1.

Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):

\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)

Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\)

Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)

Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)

Có cách nào lm bài này bằng cách lập bảng biến thiên k ạ 

4 tháng 6 2021

\(x^3+3x^2+2x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+1=-a\end{matrix}\right.\)

Vì 2 pt đã có nghiệm chung là \(-1\Rightarrow\) nghiệm của pt \(\left(x+1\right)^2=-a\) phải khác \(0,2\)

\(\Rightarrow a\ne-1;-9\)

(cách mình là vậy chứ mình cũng ko chắc là có đúng ko nữa)

 

4 tháng 6 2021

sửa lại khúc nghiệm của pt \(\left(x+1\right)^2-a\) phải khác \(0,-2\)và \(a\ne-1\)

lại giùm mình,mình quên dấu - nên a phía dưới hơi bị lỗi

 

 

13 tháng 3 2021

Ta có \(x^2+9x+20=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\end{matrix}\right.\).

Xét 2 TH:

+) a + b = -4; ab = -5: Theo định lý Viet đảo ta có a, b là hai nghiệm của pt \(t^2+4t-5=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-5\end{matrix}\right.\)

+) a + b = -5; ab = -4: Bạn giải tương tự.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     Phương trình: \({x^2} - 3x + 2 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\)

Ta có: \(\Delta  = 9 - 4.2 = 1 > 0\)

Phương trình (1) có hai nghiệm \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = \frac{{3 + 1}}{{2.1}} = 2\\{x_1} = \frac{{3 - 1}}{{2.1}} = 1\end{array} \right.\) => \({S_1} = \left\{ {1;2} \right\}\)

Phương trình: \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) = 0\,\,\,\left( 2 \right)\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 2\end{array} \right.\) => \({S_2} = \left\{ {1;2} \right\}\)

b)     Hai tập \({S_1};{S_2}\) có bằng nhau

18 tháng 1 2017

Bài 2 thay 2 vào x rồi giải bình thường tìm k