K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7. Sắp xếp các hạng tử của đa thứcdần của biến. P(x) = 10 - 4x4 + 3x3 - 2x2 + x theo lũy thừa giảm A. P(x) = 10 + x - 2x2 + 3x3 - 4x4 .                      B.C. P(x) = -4x4 - 2x2 + 3x3 + x +10 .                    D. P(x) = -4x4 + 3x3 - 2x2 + x +10 .P(x) = 3x3 + x +10 - 2x2 - 4x4 . Câu 8. Sắp xếp các hạng tử của đa thứctăng dần của biến. P(x) = 3x2 -10 + 2x3 + 4x + x4 theo lũy thừa A. P(x) = -10 + x4 + 2x3 + 3x2 .                           ...
Đọc tiếp

Câu 7. Sắp xếp các hạng tử của đa thức

dần của biến.

 

P(x) = 10 - 4x4 + 3x3 - 2x2 + x

 

theo lũy thừa giảm

 

A. P(x) = 10 + x - 2x2 + 3x3 - 4x4 .                      B.

C. P(x) = -4x4 - 2x2 + 3x3 + x +10 .                    D.

 

P(x) = -4x4 + 3x3 - 2x2 + x +10 .

P(x) = 3x3 + x +10 - 2x2 - 4x4 .

 

Câu 8. Sắp xếp các hạng tử của đa thức

tăng dần của biến.

 

P(x) = 3x2 -10 + 2x3 + 4x + x4

 

theo lũy thừa

 

A. P(x) = -10 + x4 + 2x3 + 3x2 .                            B.

C. P(x) = -10 + 4x + 3x2 + 2x3 + x4 .                    D.

 

P(x) = x4 + 2x3 + 3x2 + 4x -10 .

P(x) = x4 + 3x2 + 2x3 + 4x -10 .

 

Câu 9. Bậc của đơn thức 3y2 (2y2 )3 y là

A. 6 .                                B. 7 .                                 C. 8 .                                 D. 9 .

 

Câu 10. Hệ số cao nhất của

 

P(x) = x4 + 3x2 + 2x3 + 4x -10 là

 

A. 1 .                                 B. 3 .                                 C. 4 .                                 D.

 

-10 .

 

Câu 11. Thu gọn đa thức x3 - 5y2 + x + x3 - y2 - x ta được

 

A.  x6  - 6y4 .                    B.

 

x6  - 4y4 .                    C.

 

2x3  - 6y2 .                   D. 2x3 - 4y2 .

 

2
7 tháng 5 2022

Câu 7. Sắp xếp các hạng tử của đa thức

giảm dần của biến.

 

P(x) = 10 - 4x4 + 3x3 - 2x2 + x

 

theo lũy thừa giảm

 

A. P(x) = 10 + x - 2x2 + 3x3 - 4x4 .                      B.

C. P(x) = -4x4 - 2x2 + 3x3 + x +10 .                    D.

 

P(x) = -4x4 + 3x3 - 2x2 + x +10 .

P(x) = 3x3 + x +10 - 2x2 - 4x4 .

 

Câu 8. Sắp xếp các hạng tử của đa thức

tăng dần của biến.

 

P(x) = 3x2 -10 + 2x3 + 4x + x4

 

theo lũy thừa

 

A. P(x) = -10 + x4 + 2x3 + 3x2 .                            B.

C. P(x) = -10 + 4x + 3x2 + 2x3 + x4 .                    D.

 

P(x) = x4 + 2x3 + 3x2 + 4x -10 .

P(x) = x4 + 3x2 + 2x3 + 4x -10 .

 

Câu 9. Bậc của đơn thức 3y2 (2y2 )3 y là

A. 6 .                                B. 7 .                                 C. 8 .                                 D. 9 .

 

 

 

7 tháng 5 2022

Câu 10. Hệ số cao nhất của

 

P(x) = x4 + 3x2 + 2x3 + 4x -10 là

 

A. 1 .                                 B. 3 .                                 C. 4 .                                 D.

 

-10 .

 

Câu 11. Thu gọn đa thức x3 - 5y2 + x + x3 - y2 - x ta được

 

A.  x6  - 6y4 .                    B.

 

x6  - 4y4 .                    C.

 

2x3  - 6y2 .                   D. 2x3 - 4y2 .

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Bài 1:a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) -  (x + 1) = - 1b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x2 - x Bài 2:Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1   ;     g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2       ;                                            h(x) = 2x2 + 1a) Tính g(x) - f(x) + h(x)b)Tính f(- 1) - h(1/2)c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x) Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) -  (x + 1) = - 1

b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x- x

 

Bài 2:

Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1   ;     g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2       ;

                                            h(x) = 2x2 + 1

a) Tính g(x) - f(x) + h(x)

b)Tính f(- 1) - h(1/2)

c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x)

 

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm E sao cho AE = DC

a) Chứng minh tam giác ADC = tam giác DAE

b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân

c) Gọi I là giao điểm của DE và AH ; K là giao điểm của DE và AB. Chứng minh 3 điểm B, I, M thẳng hàng ?

ĐANG CẦN GẤP ! MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU !

       

 

 

 

0
29 tháng 4 2018

a) x + 2x2 - 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 - 3x3 + 4x4 - 6

⇔ x < 2x2 - 3x3 + 4x4 - 6 - 2x2 + 3x3 - 4x4 + 5 (chuyển vế - đổi dấu)

⇔ x < -1 (*)

Vì -2 < -1 nên -2 là nghiệm của bất phương trình

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình.

b) (-0,001)x > 0,003

⇔ x < -3 (chia cả hai vế cho -0,001)

Vì -2 > -3 nên -2 không phải nghiệm của bất phương trình

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.

3 tháng 4 2023

a) \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4+x^4+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(4x^4+x^4-x^4\right)+\left(5x^3-4x^3\right)+\left(3x^2-2x^2\right)+1\)

\(f\left(x\right)=1+x^2+x^3+4x^4+2x^6\)

Hệ số cao nhất là 4, đa thức có bậc là 6, hệ số tự do là 1

b) Khi \(f\left(-1\right)\) thì đa thức trở thành:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+4.\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2+1\)

\(f\left(-1\right)=2+4+-1+1+1\)

\(f\left(-1\right)=7\)

c) Vì \(2x^6+4x^4+x^3+x^2+1\ge0\) nên đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm

4 tháng 1 2018

c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)

a) Ta có: \(M\left(x\right)=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+2x^2-6\)

\(=\left(4x^4+5x^4\right)+\left(3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)-x-6\)

\(=9x^4+3x^2-x-6\)

Ta có: \(N\left(x\right)=-2x^2-x^4+4x^3-x^2-5x^3+3x+5+x\)

\(=-x^4+\left(4x^3-5x^3\right)+\left(-2x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)+5\)

\(=-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)

c) Ta có: M(x)+N(x)

\(=9x^4+3x^2-x-6-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)

\(=8x^4-x^3+3x-1\)

4 tháng 6 2018

h(x)=5x+1

nghiệm_của_đa_thức_h(x)_là_-1/5

1 tháng 5 2017

a)h(x)=f(x)-g(x)

        =(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)

        =2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2

        =5x+1

b)h(x)=5x+1=0

=>5x=-1

    x=\(\frac{-1}{5}\)