K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

Hình bạn tự vẽ nha

a, (O;R) có: MA, MB là tiếp tuyến \(\Rightarrow MA\perp OA,MB\perp OB\), OM là phân giác \(\widehat{AOB}\)

Tứ giác OAMB có: \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^o+90^o=180^o\) nên tứ giác OAMB nội tiếp

b, \(\Delta OAB\) có: \(OA=OB=R\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O có OM là phân giác nên OM là đường cao \(\Rightarrow AB\perp OM\)

Xét \(\Delta OIK\)\(\Delta OHM\) có:

\(\widehat{KOI}\) chung

\(\widehat{OIK}=\widehat{OHM}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta OIK\sim\Delta OHM\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{OI}{OK}=\frac{OH}{OM}\Rightarrow OI.OM=OH.OK\)c, \(\Delta AEB\) có: EI là đường cao, phân giác nên \(\Delta AEB\) cân tại E \(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

(O) có: \(\widehat{MBE}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BE}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung = 1/2 số đo cung bị chắn)

\(\widehat{BAE}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BE}\) (góc nội tiếp = 1/2 số đo cung bị chắn)

Từ 3 điều trên \(\Rightarrow\widehat{MBE}=\widehat{EBA}\)\(\Rightarrow\)EB là phân giác

\(\Delta MAB\) có: ME, EB là phân giác, \(ME\cap EB=\left\{E\right\}\) nên E là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta MAB\)

a: Ta có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>O,H,M,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại I

Xét ΔOIK vuông tại I và ΔOHM vuông tại H có

\(\widehat{IOK}\) chung

Do đó; ΔOIK~ΔOHM

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OK}{OM}\)

=>\(OI\cdot OM=OK\cdot OH\)

29 tháng 3 2016

a) Tứ giác AOBE nội tiếng ( 2 góc đối = 180 độ ) 

b) tam giác OMH đồng dạng tam giác OIK ( góc hóc) ==> đpcm

c) Có MI vuông góc AB, IA=IB==> tam gisc MAB cân tại M 

đồng thời E cách đều AB, ==> đpcm 

a: góc MHO=góc MBO=góc MAO=90 độ

=>M,A,O,B,H nội tiếp

b: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại I

Xét ΔOIK vuông tại I và ΔOHM vuông tại H có

góc IOK chung

=>ΔOIK đồng dạng với ΔOHM

=>OI/OH=OK/OM

=>OI*OM=OH*OK

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MO là phân giác của góc AMB và MA=MB

MO là phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMO}=\dfrac{\widehat{AMB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOAM vuông tại A có \(tanAMO=\dfrac{OA}{AM}\)

=>\(\dfrac{6}{AM}=tan30=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

=>\(AM=6\cdot\dfrac{3}{\sqrt{3}}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMAB đều

=>\(\widehat{MBA}=60^0\)

Gọi bán kính đường tròn nội tiếp ΔMAB là d

Diện tích tam giác MBA là:

\(S_{MBA}=\dfrac{1}{2}\cdot MA\cdot MB\cdot sinAMB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot6\sqrt{3}\cdot6\sqrt{3}\cdot sin60=27\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Nửa chu vi tam giác MBA là:

\(p=\dfrac{6\sqrt{3}+6\sqrt{3}+6\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔMBA có \(S_{MBA}=p\cdot d\)

=>\(d=\dfrac{27\sqrt{3}}{3\sqrt{3}}=9\left(cm\right)\)