K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

sai mà cx tick ưbucqua

22 tháng 3 2019

Vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta,khi nhân dân ta bị kìm hãm thì nhân dân vẫn vùng lên làm nghề sắt và cũng vì nhu cầu làm nông của nhân dân tangaingungđúng thì bn tick cho mk nhavuicòn sai thì...cũng tick hihiplease!!!

23 tháng 3 2017

Qua các cuộc đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc chí Nam và mục đích đấu tranh, cho thấy ý thức giai cấp của phong trào công nhân đang phát triển nhanh chóng. Điều đó chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

27 tháng 3 2020

Khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì:

- Những cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra với quy mô lớn từ Bắc chí Nam như:

+ Cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì vào năm 1922 đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.

+ Năm 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy xay xát gạo ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,… đã nổ ra.

+ Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn (8/1925).

- Mục đích đấu tranh: từ mục tiêu kinh tế (nghỉ ngày chủ nhật có trả lương) cho đến mục đích chính trị (ngăn cản tàu chiến Pháp mang quân sang đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân Trung Quốc).

⟹ Ý thức giai cấp của phong trào công nhân đang phát triển nhanh chóng, chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

14 tháng 4 2017

Nếu như trước chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân chủ yếu tham gia phong trào đấu tranh của các giai cấp-tầng lớp khác trong xã hội với hình thức chủ yếu là đập phá máy móc,đất giao kèo,...thì sau chiến tranh, họ đã tách ra tổ chức các cuộc đấu tranh độc lập và bước lên vũ đài chính trị và phát triển cao hơn 1 bước so với giai đoạn trước.Sự phát triển ấy thể hiện ở:
-Số lượng.
-Quy mô.
-Mục đích đấu tranh.
-Sự trưởng thành về ý thức chính trị của giai cấp CN.
-Tính chất của phong trào:Từ tự phát lên tự giác.

9 tháng 5 2021

C

9 tháng 5 2021

B, mình nghĩ là vậy không bik đúng ko nha?

 

10 tháng 3 2021

– Bên cạnh nghề sắt, nghề gốm cổ truyền rất phát triển về kĩ thuật và chủng loại. Biết trang trí và tráng men đồ gốm trước khi nung.

– Bên cạnh các loại vải bông, vải gai, vải tơ,.. người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải (vải Giao Chỉ).

– Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công được trao đổi ở các chợ làng. Những nơi tập trung đông dân cư như Luy Lâu, Long Biên,… có cả người Trung Quốc, Gia-va, An Độ đến tham gia buôn bán.

5 tháng 10 2023

Nguồn gốc loài người đã được nghiên cứu và đưa ra các bằng chứng khoa học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm khảo cổ học, di truyền học, địa chất học và địa lý học. Các bằng chứng này bao gồm: 1. Bằng chứng di truyền: Nghiên cứu di truyền đã chỉ ra rằng con người chia sẻ một số lượng lớn đột biến di truyền chung với các loài khác, đặc biệt là với loài linh trưởng (chimpanzee) và linh trưởng đen (bonobo). Điều này cho thấy chúng ta có một tổ tiên chung gần đây với các loài này. 2. Bằng chứng khảo cổ học: Khám phá các hóa thạch và công cụ đá cổ đại đã cho thấy sự tiến hóa của loài người từ các tổ tiên chung với linh trưởng. Các hóa thạch như Lucy (Australopithecus afarensis) và Homo habilis đã được tìm thấy và cho thấy sự phát triển và tiến hóa của loài người. 3. Bằng chứng địa lý học: Sự phân bố địa lý của các nhóm người khác nhau trên toàn cầu cũng cung cấp thông tin về nguồn gốc và di cư của loài người. Nghiên cứu về ngôn ngữ, di truyền và địa lý đã giúp xác định các nhóm người có quan hệ gần gũi và các tuyến đường di cư của họ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu nguồn gốc loài người vẫn còn đang tiếp tục và có thể có sự thay đổi và bổ sung thông tin trong tương lai.

______________________HT____________________

5 tháng 10 2023

Nguồn gốc loài người được xác định dựa trên nhiều phương pháp và bằng chứng khoa học, bao gồm:

Đối chiếu di truyền: Nghiên cứu di truyền đã cho thấy rằng con người chia sẻ một phần lớn gen với các loài khác như khỉ đột và khỉ tamarin. Sự giống nhau trong cấu trúc gen và chuỗi DNA của chúng cho thấy mối quan hệ chung và nguồn gốc chung.

Paleontologia: Các bằng chứng hóa thạch của các loài tiền sử đã được tìm thấy trên khắp thế giới, như Lucy (Australopithecus afarensis) và Homo habilis. Những phát hiện này cung cấp thông tin về các giai đoạn phát triển và tiến hóa của loài người.

Nghiên cứu địa lý: Nghiên cứu về phân bố địa lý của các nhóm dân tộc và nhóm ngôn ngữ đã giúp xác định các quá trình di cư và phát triển của loài người trên toàn cầu.

Nghiên cứu văn hóa: Nghiên cứu về văn hóa, ngôn ngữ và hệ thống xã hội của các nhóm dân tộc khác nhau cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nguồn gốc và phát triển của loài người.

Tuy nhiên, việc xác định chính xác nguồn gốc loài người vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu đang tiếp tục phát triển và có thể chưa đạt được sự đồng thuận tuyệt đối.

5 tháng 11 2019

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

Chúc bạn học tốt!
21 tháng 11 2019

Con người đã đúc được một cột sắt không rỉ và một tượng phật bằng đồng cao 2m

1 tháng 5 2018

Đáp án C

Những chính sách mà chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh thực hiện trong suốt thời gian tồn tại (bãi bỏ các thứ thuế vô lý, chia lại ruộng đất công cho nông dân, thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ, xây dựng nền văn hóa mới…) đã chứng tỏ rằng Xô Viết Nghệ- Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Mặc dù bị cấm đoán nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển là do nhu cầu của cuộc sống và đấu tranh giành độc lập .