K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

a.10+b+a+b=106

a.11+b.2=106

ta co:

a=8hoac 9

ta thu a=9 ko dc vi 7 ko chia het cho 2

vay a=8;

suy ra b=9

ab=89

t i c k ok nha ban

20 tháng 9 2018

ab + a + b = 106

10a + b + a + b = 106

11a + 2b = 106

11a = 106 - 2b

mà 106 và 2a là số chẵn

=> 11a là số chẵn

=> a = { 2; 4; 6; 8 }

11a22446688
2b84624018
a2468
b4231209

mà b có 1 chữ số => b = 9 thỏa mãn điều kiện

=> a = 8 và b = 9

=> ab = 89

Vậy, ab = 89

a: \(AC=BC\cdot\sin\widehat{B}=60\cdot\dfrac{1}{2}=30\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{60^2-30^2}=30\sqrt{3}\)

b: \(AC=BC\cdot\cos\widehat{C}=106\cdot\dfrac{1}{2}=53\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{106^2-53^2}=53\sqrt{3}\left(cm\right)\)

29 tháng 4 2021

Lời giải chi tiết

a) Kẻ OH⊥ABOH⊥AB tại H

Khi đó, đường tròn (O) có OH là 1 phần đường kính vuông góc với dây AB tại H

Suy ra HH là trung điểm của dây ABAB (Theo định lí 2 - trang 103) 

⇒HA=HB=AB2=82=4cm.⇒HA=HB=AB2=82=4cm.

Xét tam giác HOBHOB vuông tại HH, theo định lí Pytago, ta có:

OB2=OH2+HB2⇔OH2=OB2−HB2OB2=OH2+HB2⇔OH2=OB2−HB2

⇔OH2=52−42=25−16=9⇒OH=3(cm)⇔OH2=52−42=25−16=9⇒OH=3(cm).

Vậy khoảng cách từ tâm OO đến dây ABAB là 3cm3cm.

b) Vẽ OK⊥CDOK⊥CD tại K

Tứ giác KOHIKOHI có ba góc vuông (ˆK=ˆH=ˆI=900)(K^=H^=I^=900) nên là hình chữ nhật, suy ra OK=HIOK=HI.

Ta có HI=AH−AI=4−1=3cmHI=AH−AI=4−1=3cm, suy ra OK=3cm.OK=3cm.

Vậy OH=OK=3cm.OH=OK=3cm.

Hai dây ABAB và CDCD cách đều tâm nên chúng bằng nhau.

Do đó AB=CD.

29 tháng 4 2021

Lời giải chi tiết

a) Kẻ OH⊥AB tại H

Khi đó, đường tròn (O) có OH là 1 phần đường kính vuông góc với dây AB tại H

Suy ra H là trung điểm của dây AB (Theo định lí 2 - trang 103) 

⇒HA=HB=AB2=82=4cm.

Xét tam giác HOB vuông tại H, theo định lí Pytago, ta có:

OB2=OH2+HB2⇔OH2=OB2−HB2

⇔OH2=52−42=25−16=9⇒OH=3(cm).

Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 3cm.

b) Vẽ OK⊥CD tại K

Tứ giác KOHI có ba góc vuông (K^=H^=I^=900) nên là hình chữ nhật, suy ra OK=HI.

Ta có HI=AH−AI=4−1=3cm, suy ra OK=3cm.

Vậy OH=OK=3cm.

Hai dây AB và CD cách đều tâm nên chúng bằng nhau.

Do đó 

2 tháng 5

Đổi; 1 giờ 15 phút =1,25 giờ

Tổng vận tốc hai xe là;

106,25:1,25=85 km/giờ

Tổng số phần bằng nhau là :

9+8=17 phần

Vận tốc xe máy đi từ a là:

85:17x8=40 km/ giờ

vận tốc xe máy đi từ b là:

85-40 =45 km / giờ

Đáp số ; 45km/giờ

           ; 40km/giờ

29 tháng 4 2021

Lời giải chi tiết

a) Nối OE. 

Vì HA=HBHA=HB  nên  OH⊥ABOH⊥AB (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Vì KC=KDKC=KD  nên  OK⊥CDOK⊥CD. (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Mặt khác, AB=CDAB=CD nên OH=OKOH=OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm).

Xét ΔHOEΔHOE và ΔKOEΔKOE có:

OH=OKOH=OK 

EOEO chung

ˆEHO=ˆEKO=900EHO^=EKO^=900

Suy ra ΔHOE=ΔKOEΔHOE=ΔKOE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra EH=EK(1)EH=EK(1) 

b) Theo giả thiết, AB=CDAB=CD nên AB2=CD2AB2=CD2 hay AH=KCAH=KC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra EH+HA=EK+KCEH+HA=EK+KC  

hay  EA=EC.

29 tháng 4 2021

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)

H là trung điểm của AB nên OH ⊥ AB (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

K là trung điểm của CD nên OK ⊥ CD (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Hai tam giác vuông OEH và OEK có:

    OE là cạnh chung

    OH = OK

Do đó ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

=> EH = EK         (1). (đpcm)

b) Ta có: H là trung điểm của AB nên AH = \(\frac{1}{2}\)AB

K là trung điểm của CD nên CK = \(\frac{1}{2}\)CD

\(AH=\frac{1}{2}AB\)(định lí 1)

Tương tự ta có KC = \(\frac{1}{2}\)CD

Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

Vậy EA = EC. (đpcm)

26 tháng 5 2021

Giúp tui điiiiiiii

trông bn quen quen

bài 1

763-x=106nhân3

763-x=318

x=763-318

x=445

OK NHA BN XEM LẠI NHÉ