K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

nghe giống tiếng việt nhỉ. Mà lớp 4 đả học vật lý rồi à

Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.

Đặc điểm chính bạn nên nhớ về từ phức:

– Từ phức chính là từ ghép

– Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Ví dụ về từ phức: vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vô tuyến truyền hình,…

Cấu tạo từ phức:

Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ phức, có các trường hợp như sau:

Mỗi tiếng tách riêng ra đều có nghĩa riêng.

  • Ví dụ: vui vẻ

Vui là từ đơn có nghĩa biểu thị trạng thái tinh thần của con người hoặc chủ thể có ý thức.

Vẻ cũng là từ đơn biểu thị hình dáng, bề ngoài, kiểu cách của con người hay con vật.

Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng.

  • Ví dụ: lay láy ( cả hai tiếng này đều không có nghĩa rõ ràng).

Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng.

  • Ví dụ: xinh xắn

Xinh có nghĩa rõ ràng còn xắn không có nghĩa rõ ràng.

Kết luận: Từ phức về cấu trúc do các tiếng kết hợp tạo thành nhưng về nghĩa thì không phụ thuộc vào bất cứ tiếng nào trong từ.

Các từ phức ở những ví dụ trên đây đều có nghĩa và nghĩa của các từ thường khác với nghĩa cuả từng tiếng khi tách riêng ra. Khi dùng từ phức, người ta chú ý dùng theo nghĩa của cả từ chứ không dùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ đó.

2 tháng 10 2021

lần lượt là : 2 / từ ghép / từ láy

2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau....
Đọc tiếp

2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..

1
12 tháng 12 2021

1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy 

3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn

4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép

5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức

6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc

7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện

 8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.

9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)

 

(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)

 

 

1 tháng 11 2019

từ láy

1 tháng 11 2019

trả lời : từ láy

15 tháng 2 2018

a, truyện cổ, ông cha, lặng im

b, chầm chậm, Ba Bể, cheo leo, se sẽ.

4 tháng 10 2021

Từ ghép phải ko bn

Ở đây mik ko chắc nhưng mik nghĩ thế

Có 2 cách chính để tạo từ phức đó là:Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau, phải có hai tiếng trở lên

3 tháng 10 2018

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy .

Giải câu đố: 
Để nguyên là quả núi 
Chẳng bao giờ chịu già 
Có sắc vào thành ra 
Vật che đầu bạn gái. 
Từ để nguyên là từ gì ? 
Trả lời: từ non

Giải câu đố: 
Để nguyên làm áo mùa đông 
Thêm huyền là để nhạc công hành nghề 
Từ để nguyên là từ gì ? 
Trả lời: từ đan

 100% đúng . Đây là 3 câu hỏi trog đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5 , bài 3 vòng 3 .

Hok tốt

# MissyGirl #

3 tháng 10 2018

từ non

từ ?

mk k bt từ 2 xl

20 tháng 4 2019

a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:

tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận

* Đặt câu:

- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao

- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng

- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.

ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *

Đặt câu:

- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.

- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.

- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!

- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.

- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.

b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết

* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.

- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.

- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!

- Con bé giống hêt mẹ

- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.

- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.

25 tháng 7 2019

a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:

tr: - trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận

* Đặt câu:

- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao

- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng

- Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.

ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn *

Đặt câu:

- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.

- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.

- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!

- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.

- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.

b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết

* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.

- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.

- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!

- Con bé giống hêt mẹ

- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.

- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.

21 tháng 3 2018

đeó biết

18 tháng 10 2018

Từ cho san đâu bạn