K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

\(\dfrac{x-a}{3}+2=\dfrac{x+3}{a}\left(1\right)\)

a,Với \(a=3\) vô pt 1

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{3}+2=\dfrac{x+3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{x+3}{3}\)

\(\Rightarrow x+3=x+3\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy pt đúng với mọi x

b,\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)a}{3a}+\dfrac{6a}{3a}=\dfrac{3.\left(x+3\right)}{3a}\)

\(\Leftrightarrow x-3a+6a=3x+9\)

\(\Leftrightarrow x+3a=3x+9\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9-3a}{-2}\)

Để pt có nghiệm dương

\(\Rightarrow\dfrac{9-3a}{-2}\) dương

\(\Rightarrow9-3a\) âm hay 9 - 3a < 0

<=> -3a < -9

<=>a<3

Vậy để pt có nghiệm duy nhất là :\(\dfrac{9-3a}{-2}\)thì a<3

\(c,\)Có a = 2 là nghiệm của pt (1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{2-a}{3}+2=\dfrac{2+3}{a}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2-a\right)a}{3a}+\dfrac{6a}{3a}=\dfrac{5.3}{3a}\)

\(\Rightarrow2a-a^2+6a=15\)

\(\Leftrightarrow-a^2+8a-15=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-8a+15=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2.4a+16=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5\\a=3\end{matrix}\right.\)

Vậy với a = 5 ; a = 3 thì pt(1) nhận x = 2 là nghiệm

24 tháng 2 2019

bạn có thể làm cho mình mấy bài mình ms đăng lên k ạ

15 tháng 6 2015

1, thay m=-2 vào giải chắc bạn làm đc nếu k liên hệ mình giải cho

b, giải sử pt có 2 nghiệm pb, áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m+2\)\(x1.x2=m-2\Leftrightarrow2.x1.x2=2m-4\)

=> \(x1+x2-2.x1.x2=2m+2-2m+4=6\)=> hệ thức liên hệ k phụ thuộc vào m

2) \(\Delta=4\left(m-3\right)^2+4>0\) với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb

áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m-6\)\(x1.x2=-1\)

câu này bạn xem có sai đề k. loại bài toán áp dụng hệ thức vi ét này k bao giờ có đề là x1-x2 đâu nha

sửa đề rồi liên hệ để mình làm tiếp nha

 

17 tháng 4 2019

đầu tiên bn tính đenta

cho đenta lớn hơn hoặc = 0 thì pt có nghiệm

b, từ x1-2x2=5

=> x1=5+2x2

chứng minh đenta lớn hơn 0

theo hệ thức viet tính đc x1+x2=..

x1*x2=....

thay vào cái 1 rồi vào 2 là đc

5 tháng 4 2016

Xét (delta)=(2m+1)^2-2m

              =4m^2+4m+1-2m

              =4m^2+2m+1(luôn lớn hôn hoặc bằng 0)

Suy ra phương trình đã cho luôn có nghiệm

Theo hệ thức Vi-ét có x1+x2=2(2m+1)

                                 x1.x2=2m

Theo bài ra có x1^2+x2^2=(2căn3)^2

                     (x1^2+x2^2)^2-2x1.x2=12

                     4(2m+1)^2-4m=12

                     16m^2+12m+4=12

                     16m^2+12m-8=0

Suy ra m=\(\frac{-3+\sqrt{41}}{8}\)hoặc m=\(\frac{-3-\sqrt{41}}{8}\)

18 tháng 2 2019

a, Pt có nghiệm \(x=\sqrt{2}\) tức là

\(2\left(m-4\right)-2m\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2m-8-2m\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{2}\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{10}{3-2\sqrt{2}}\)

b, *Với m = 4 thì pt trở thành

\(\left(4-4\right)x^2-2.4.x+4-2=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Pt này ko có nghiệm kép

*Với \(m\ne4\)thì pt đã cho là pt bậc 2

Có \(\Delta'=m^2-\left(m-4\right)\left(m-2\right)=m^2-m^2-6m+8=-6m+8\)

Pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\)

                     

                           \(\Leftrightarrow m=\frac{4}{3}\)

Với \(m=\frac{4}{3}\) thì \(\Delta'=0\)

Pt có nghiệm kép \(x=\frac{-b'}{a}=\frac{m}{m-4}=\frac{\frac{4}{3}}{\frac{4}{3}-4}=-\frac{1}{2}\)

c, Pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\)

                                             \(\Leftrightarrow-6m+8>0\)

                                             \(\Leftrightarrow m< \frac{4}{3}\)