K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

Gọi điểm đặt lực kế là C. Khi đó thanh AB sẽ quy về trọng tâm P = 1kg đặt tại trọng tâm G của thanh.

Lấy cân bằng momen của 3 lực với điêm C là được.

Số chỉ lực kế sẽ bằng tổng các trọng lực. ---> Phản lực của lực kế là N hướng lên, các lực P đều hướng xuống, xét cân bằng của hệ theo phương thẳng đứng sẽ có N = P1 + P2 + P3.

27 tháng 1 2023

Gọi điểm đặt trọng lực của thanh là G, vì thanh đồng chất nên AG = BG = 6cm

Giả sử chiều của lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên thanh ở điểm B có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

Để thanh cân bằng thì: \(\sum M=0\)

Hay: \(F_1.OA=P.OG+F_2.OB\)

\(\Leftrightarrow10.2=1.10.4+F_2.10\) \(\Rightarrow F_2=-2\left(N\right)\)

Vì \(F_2< 0\) nên chiều của lực F2 sẽ hướng lên

Vậy để thanh cân bằng ta phải tác dụng lên điểm B một lực có độ lớn 2N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

9 tháng 1 2021

Bạn xem lại đề bài,AB ko vuông góc với AC được. 

Tốt nhất là bạn vẽ hình rồi gởi lên đây cho tiện :)

11 tháng 11 2021

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\) \(\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục Oxy ta đc:

  Ox: \(Ncosa-T=0\)\(\Rightarrow T=Ncosa\)

  Oy: \(Nsina-P=0\)\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}\)

\(cosa=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}=\dfrac{10m}{sina}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

\(T=Ncosa=12,5\cdot0,6=7,5N\)

25 tháng 9 2017

Ta có  P 1 = m 1 . g = 10.10 = 100 ( N )

P 2 = m 2 g = 5.10 = 50 ( N )

Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một truch cố định

M T → = M P → 1 + M P → 2 ⇒ T . A C sin 45 0 = P 1 . A B 2 + P 2 . A B ⇒ T = A B A C sin 45 0 ( P 1 2 + P 2 )

⇒ T = 3 2. 2 2 ( 100 2 + 50 ) = 150 2 ( N )

Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:

P → 1 + P → 2 + T → + N → = 0 →

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ

Chiếu theo Ox ta có:

N = T cos 45 = 150 2 . 2 2 = 150 ( N )

17 tháng 7 2018

23 tháng 4 2017