K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

a) \(153^2-53^2=\left(153-53\right)\left(153+53\right)=100.206=20600\)

b)

\(\left(2020^2-2019^2\right)+\left(2018^2-2017^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\\ =\left(2020+2019\right)\left(2020-2019\right)+\left(2018+2017\right)\left(2018-2017\right)+...+\left(2+1\right)\left(2-1\right)\\ =2020+2019+2018+2017+...+2+1\\ =\dfrac{\left(2020+1\right)2020}{2}=2041210\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2021

Lời giải:

a. $153^2-53^2=(153-53)(153+53)=100.206=20600$

b. 

$2020^2-2019^2+2018^2-2017^2+...+2^2-1^2$

$=(2020^2-2019^2)+(2018^2-2017^2)+...+(2^2-1^2)$

$=(2020-2019)(2020+2019)+(2018-2017)(2018+2017)+...+(2-1)(2+1)$

$=2020+2019+2018+2017+...+2+1$

$=\frac{2020.2021}{2}=2041210$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 6 2023

1. 

$=153^2+2.47.153+47^2=(153+47)^2=200^2=40000$

2.

$=1,24^2-2.1,24.0,24+0,24^2=(1,24-0,24)^2=1^2=1$

3. Không phù hợp để tính nhanh 

4. 

$=15^8-(15^8-1)=1$

5.

$=(1^2-2^2)+(3^2-4^2)+(5^2-6^2)+...+(2019^2-2020^2)$

$=(1-2)(1+2)+(3-4)(3+4)+(5-6)(5+6)+...+(2019-2020)(2019+2020)$

$=(-1)(1+2)+(-1)(3+4)+(-1)(5+6)+....+(-1)(2019+2020)$

$=(-1)(1+2+3+4+....+2019+2020)=(-1).2020(2020+1):2=-2041210$

DT
23 tháng 6 2023

6:

\(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =1.\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2^8-1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2^{2020}-1\right)\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =2^{4040}-1+1=2^{4040}\)

31 tháng 10 2015

Xét ab là số có 2 cs. để ab.101 là scp thì ab> 101

11 tháng 3 2020

+) 2A không là số chính phương

Các thừa số trong tích A đều lẻ nên 2A không chia hết cho 4

Mà 2A chia hết cho 2 nên 2A không là số chính phương

+) 2A - 1 không là số chính phương

Ta có: 2A - 1  = (2A - 3) + 2

Mà \(A⋮3\)(vì A chứa thừa số 3) nên \(2A⋮3\)

\(\Rightarrow2A-3⋮3\)nên (2A - 3) + 2 chia 3 dư 2

Mà số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 nên 2A - 1 không là số chính phương

+) 2A + 1 không là số chính phương

Giả sử 2A + 1 là số chính phương thì 2A + 1 = k2 (k lẻ do 2A + 1 lẻ)

\(\Rightarrow2A=k^2-1=\left(k+1\right)\left(k-1\right)\)

Mà \(\left(k+1\right)\left(k-1\right)⋮4\)(do 2 lẻ nên k + 1 và k - 1 chẵn)

Mà 2A không chia hết cho 4 nên điều giả sử là sai

Vậy 2A; 2A + 1; 2A - 1 không là số chính phương (đpcm)

23 tháng 2 2016

a*(a+2)=a^2+a*2

=>tích 2 số chẵn liên tiếp ko là SCP