K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

\(\dfrac{74-x}{26}=\dfrac{75-x}{25}\\ \Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1=\dfrac{75-x}{25}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{26}{26}=\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{25}{25}\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}=\dfrac{100-x}{25}\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}-\dfrac{100-x}{25}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\right)=0\)

\(Do:\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\ne0\\ \Rightarrow100-x=0\Rightarrow x=100 \)

Vậy S = { 100 }

Sửa đề: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)Ta có: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

Thấy : \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow \frac{x+25}{75}+1+\frac{x+30}{70}+1=\frac{x+35}{65}+1+\frac{x+40}{60}+1$

$\Leftrightarrow \frac{x+100}{75}+\frac{x+100}{70}=\frac{x+100}{65}+\frac{x+100}{60}$
$\Leftrightarrow (x+100)(\frac{1}{75}+\frac{1}{70}-\frac{1}{65}-\frac{1}{60})=0$

Dễ thấy $\frac{1}{75}+\frac{1}{70}-\frac{1}{65}-\frac{1}{60}<0$

$\Rightarrow x+100=0$

$\Leftrightarrow x=-100$ (tm)

 

28 tháng 1 2022

\(\dfrac{x^2-26}{10}+\dfrac{x^2-25}{11}\ge\dfrac{x^2-24}{12}+\dfrac{x^2-23}{13}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

Vì \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\Rightarrow x^2-36\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-6\\x\ge6\end{matrix}\right.\)

28 tháng 1 2022

Bất phương trình đó tương đương với:

 \(\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

⇔ \(\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

+)Vì \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{13}\) nên \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\) 

⇔ \(x^2-36\ge0\)

⇔ \(x^2\ge36\)

⇔ \(\sqrt{x^2}\ge6\)

⇔ \(\left|x\right|\ge6\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

➤ Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

Mỗi số hạng của vế trái cộng thêm 1, vế phải = 5. Mỗi số hạng vế trái có mẫu số giống nhau, bạn đặt x+ 2020 làm nhân tử chung, phần còn lại tự làm nhé.

mấy bài còn lại bạn đăng cx làm tương tự

27 tháng 1 2019

\(\frac{x+24}{1996}+\frac{x+25}{1995}+\frac{x+26}{1994}+\frac{x+27}{1993}+\frac{x+2036}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+24}{1996}+1\right)+\left(\frac{x+25}{1995}+1\right)+\left(\frac{x+26}{1994}+1\right)+\left(\frac{x+27}{1993}+1\right)+\left(\frac{x+2036}{4}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{1996}+\frac{x+2020}{1995}+\frac{x+2020}{1994}+\frac{x+2020}{1993}+\frac{x+2020}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{1996}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{1994}+\frac{1}{1993}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

Vậy ....

1 tháng 8 2021

\(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}-\dfrac{x-74}{15}-\dfrac{x-73}{16}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1-\dfrac{x-74}{15}+1-\dfrac{x-73}{16}+1=0+1+1-1-1\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-12}{77}-1\right)+\left(\dfrac{x-11}{78}-1\right)-\left(\dfrac{x-74}{15}-1\right)-\left(\dfrac{x-73}{16}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-89=0\\\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}=0\end{matrix}\right.\)

\(x-89=0\\ \Rightarrow x=89\)

\(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}=0\)(vô lí)

Vậy \(x=89\)

 

15 tháng 12 2020

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=a;y+\dfrac{1}{y}=b\left(\left|a\right|\ge2;\left|b\right|\ge2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\x^3+y^3+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x^3+\dfrac{1}{x^3}\right)+\left(y^3+\dfrac{1}{y^3}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\left(y+\dfrac{1}{y}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\left(x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a^3+b^3=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\125-15ab=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\ab=9-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a,b\) là nghiệm của phương trình \(t^2-5t+9-m=0\left(1\right)\)

a, Nếu \(m=3\), phương trình \(\left(1\right)\) trở thành

\(t^2-5t+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\y+\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y^2-3y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=3\\y+\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b, \(\left(1\right)\Leftrightarrow t=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\left(m\ge\dfrac{11}{4}\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\\b=\dfrac{5\mp\sqrt{4m-11}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\\y+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5\mp\sqrt{4m-11}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-\left(5\pm\sqrt{4m-11}\right)+2=0\left(2\right)\\2y^2-\left(5\mp\sqrt{4m-11}\right)+2=0\end{matrix}\right.\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(2\right)\) có nghiệm dương

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(5\pm\sqrt{4m-11}\right)^2-16\ge0\\\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}>0\\1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

11 tháng 3 2021

\(PT\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-70}{130}-1\right)+\left(\dfrac{x-25}{175}-1\right)+\left(\dfrac{x-50}{150}-1\right)+\left(\dfrac{x-275}{25}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-200\right)\left(\dfrac{1}{130}+\dfrac{1}{175}+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{25}\right)=0\Leftrightarrow x=200\).

Vậy...

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{x+4}+\dfrac{16}{x-4}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(\dfrac{16x-64+16x+64}{x^2-16}=\dfrac{5}{3}\)

=>5(x^2-16)=3*32x=96x

=>5x^2-96x-80=0

=>x=20 hoặc x=-4/5

19 tháng 3 2023

nếu là giải PT bằng cách quy đồng:

25x2 + 480 - 400 = 0

làm sao để phan tích ra ạ.

1: =>2(x+2)>3x+1

=>2x+4-3x-1>0

=>-x+3>0

=>-x>-3

=>x<3

2: =>12x^2-2x>12x^2+9x-8x-6

=>-2x>-x-6

=>-x>-6

=>x<6

3: =>4(x+1)-12>=3(x-2)

=>4x+4-12>=3x-6

=>4x-8>=3x-6

=>x>=2

4: =>-5x<=15

=>x>=-3

5: =>3(x+2)-5(x-2)<30

=>3x+6-5x+10<30

=>-2x+16<30

=>-2x<14

=>x>-7

6: =>5(x+2)<3(3-2x)

=>5x+10<9-6x

=>11x<-1

=>x<-1/11

20 tháng 3 2023

giải giúp mik nốt 4 câu còn lại đc ko ạ