K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Ta có: ab + ba

= ( 10a + b) + ( 10b + a)

= 11a + 11b = 11 . ( a + b)

Ta đã biết số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ nên để ab + ba là số chính phương thì a + b = 11. k2 ( k thuộc N)

Do a,b là chữ số và a khác 0 nên 1 <= a + b <= 18

=> a + b = 11 = 2 + 9 = 3 + 8 = 4 + 7 = 5 + 6

Vậy số cần tìm là 29 ; 38 ; 47 ; 56 ; 65 ; 74 ; 83 ; 92

64 là số chính phương vì \(64=8^2\) và \(8\in\mathbb{N}\)

3 tháng 10 2023

64 là số chính phương của 8

4 tháng 10 2023

5 nha bạn:D

12 tháng 6 2015

Bài 2 : 

a+b=5 <=> ( a+b)2=52

          <=> a2+ab+b2=25

         Hay : a2+1+b2=25

               <=> a2+b2=24

Bài 4 : Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp lần lượt là : a, a+2 ( a lẻ , a thuộc N 0

 Theo bài ra , ta có : ( a+2)2-a2= 56

                           <=> a2+4a+4-a2=56

                             <=> 4a=56-4

                              <=> 4a=52

                                <=> a=13

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 13; 15

 

24 tháng 8 2017

giải : gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a,b<10)

ta có : ab+ba=10a+b+10b+aq=11a+11b=11(a+b)

vì a+b là số chính phương nên a+b chia hết cho 11

mà 1 lớn hơn hoặc bằng a <10

0 lớn hơn hoặc bằng b<10

= 1 lớn hơn hoặc bằng a+b<20

=a+b=11

ta có bảng sau :

 a

2

3

4

5

6

7

8

9

b

9

8

7

6

5

4

3

2

vậy có 8 số thỏa mãn đề bài 

24 tháng 8 2017

Cách 1: Tách số hạng thứ hai 

          x2 – 6x + 8  = x2 – 2x – 4x + 8

                            =  x(x – 2) – 4( x – 2)

         = (x –  )(x –  4).

Cách 2:  Tách số hạng thứ 3

          x - 6x + 8 = x2 – 6x + 9 – 1

                            = (x – 3)2 – 1  = ( x – 3 – 1)(x – 3 + 1)

                           = (x –  4)( x – 2).

Cách 3: x – 6x + 8  =  x2 – 4 – 6x + 12

                                     =  ( x – 2)(x + 2) – 6(x –  2)

                                       = (x –  2)(x –  4)

29 tháng 12 2021

\(a=111...1=\frac{10^{2n}-1}{9}=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}\)

\(b=222...2=\frac{2\left(10^n-1\right)}{9}=\frac{2.10^n}{9}-\frac{2}{9}\)

\(a-b=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}-\frac{2.10^n}{9}+\frac{2}{9}=\left(\frac{10^n}{3}\right)^2-2.\frac{10^n}{3}.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2=\)

\(=\left(\frac{10^n}{3}-\frac{1}{3}\right)^2\) Là 1 số chính phương