K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Bài 4 : 

\(m_{ct}=\dfrac{19.120}{100}=22,8\left(g\right)\)

\(n_{MgCl2}=\dfrac{22,8}{95}=0,24\left(mol\right)\)

Pt : \(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaCl_2|\)

           1               1                  1                  1

         0,24                             0,24

Pt : \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O|\)

              1              1           1

           0,24          0,24

\(n_{MgO}=\dfrac{0,24.1}{1}=0,24\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgO}=0,24.40=9,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

27 tháng 5 2017

ĐÁP ÁN B:

 

Do sắt dư nên phản ứng HNO3 chỉ tạo muối sắt 2

3Fe  + 8H+ + 2NO3- ->3Fe2+  + 2NO + 4H2O

Mol    0,3  <- 0,8

Sơ đồ : Fe => Fe2+ => Fe(OH)2 => Fe2O3

Theo DLBT nguyrn tố Fe ta có => n Fe2O3 = ½ nFe = 0,15 mol => m rắn = m Fe2O3 = 24g

=> chọn B

15 tháng 1 2017

Đáp án : B

VÌ có sắt dư nên chỉ tạo Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

=> nFe = 3/8nH+ = 0,3 mol = nFe2+

=> nFe2+ = nFe(OH)2 = 2nFe2O3

=> nFe2O3 = 0,15 mol => mrắn  =24g

Câu 22: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch có 0,2 mol MgCl2, thu được kết tủa A, lọc lấy kết tủa A nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn B. Vậy giá trị của m là:A. 4.                            B. 6.                                                    C. 8.                                        D. 10.Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4. Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng...
Đọc tiếp

Câu 22: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch có 0,2 mol MgCl2, thu được kết tủa A, lọc lấy kết tủa A nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn B. Vậy giá trị của m là:

A. 4.                            B. 6.                                                    C. 8.                                        D. 10.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4. Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là:A. 15%                        B. 25%                       C. 22%                       D. 20%

Câu 24: Hòa tan hết 2,4 gam kim loại R có hóa trị II và dung dịch H2SO4 lõang, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Vậy R là: A. Mg.                  B. Cu.                         C. Fe.                                      D. Zn.

Câu 25: Chất nào sau đây là thành phần chính của vôi sống:

A. CaCO3.                      B. CaSO4.                         C. Ca(OH)2.                             D. CaO.

Câu 26:Hòa tan 10 g hỗn hợp Cu và Fe bằng dd HCl dư sau phản ứng thu được  3,5 g chất rắn không tan . % khối lượng Fe có trong hỗn hợp là :

A:65%                         B 35%                       C: 3,5%                      D: 6,5%

Câu 27: Biện pháp dùng để chống sự ăn mòn kim loại là :

A. mạ                          B.sơn,                         C. bôi dầu ,mỡ                       D. cả 3 cách trên .

Câu 28: Gang là hợp kim của sắt với :     

A. nhôm                                             B. cac bon trong đó hàm lượng các bon dưới 2%

C. đồng                                               D. cac bon trong đó hàm lượng các bon từ  2% đến 5%

Câu 29 Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là:

A. 17,55g                   B. 5,85g                                  C. 11,7g                      D. 11,5g

Câu 30. Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 10g              B. 8g                           C. 9g               D. 15g

1
21 tháng 12 2021

22: C

23:D

24: A

25: D

26: A

27: D

28: D

29: C

30: B

24 tháng 2 2017

Đáp án C

Qui hỗn hợp A thành

=> mrắn = mFe2O3 + mBaSO4 = 0,03.160 + 0,13.233 = 35,09g

9 tháng 6 2021

n MgCl2 = a(mol) ; n ZnSO4 = b(mol)

=> 95a + 161b = 67,3(1)

MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl

ZnSO4 + 2KOH  → Zn(OH)2 + 2KCl

Zn(OH)2 + 2KOH  → K2ZnO2 + 2H2O

$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$

=> 40a = 8(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

=>m ZnSO4 =  0,3.161 = 48,3 gam

 

9 tháng 6 2021

thật sự cảm ơn c nha

 

 

26 tháng 1

\(a)n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=2n_K=0,4mol\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96l\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916g\\ b)n_{KOH}=n_K=0,2mol\\ 2KOH+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+Cu\left(OH\right)_2\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1mol\\ m_{\downarrow}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8g\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^0}CuO+H_2O\\ n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1mol\\ m_{CuO}=0,1.80=8g\)

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

19 tháng 7 2019

Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al3+ , Fe2+, SO42-   trong dung dịch X. Ta có: nCl- = 3x + 2y - 2z (bảo toàn điện tích)

m = 162,5x + 127y + 25z

7,58 <m< 14,83

Đáp án D