K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Xét ΔAFH vuông tại F ta có:

AH2 = AF2 + HF2 (đl pytago)

Mà : AH=BK (ABHK là hình bình hành)

⇒ BK2 = AF2 + HF2

Xét ΔDKF vuông tại F có:

DK2 = DF2 + FK2 (đl pytago)

Suy ra: BH2 +DK2 = AF2 + HF2 + DF2 + FK2 (cmt) (1)

Xét ΔAFD vuông tại có

AD2 = AF2 + DF2 (đl pytago) (2)

Xét ΔHFK vuông tại F có

HK2 = HF2 + FK2 (đl pytago) (3)

Thay (2) và (3) vào (1) ta có:

BH2 +DK2 = AD2 + HK2

Xét ΔAED vuông tại D có

AE2 = AD2 +DE2 (đl Pytago)

Mà: AE=BD (ABED là hình vuông)

⇒ BD2 = AD2 +DE2

Ta có : BH2 +DK2 = AD2 + HK2 (cmt)

Hay: BH2 +DK2 = AD2 + (DC/2)2 (vì HK là đường trung bình ΔDFC)

Suy ra: BH2 +DK2 = BD2 ( vì AD2 +DE2 = AD2 + (DC/2)2)

⇒ Δ BKD vuông tại K ( định lý Pytago đảo)

⇒ BK ⊥ DK

24 tháng 12 2018

Tất cả các chữ BH đổi lại thành BK hết nha!!! (#N viết lộn)

20 tháng 12 2018

vẽ hình giùm

lười

20 tháng 12 2018

A B C D E F K H

a: Xét tứ giác ABED có

góc BAD=góc ADE=góc BED=90 độ

nên ABED là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BMCD có

BM//CD
BM=CD
Do đo; BMCD là hình bình hành

c:

Gọi O là trung điểm của AE

góc AIE=90 độ

mà IO là trung tuyến

nên IO=AE/2=BD/2

Xét ΔIBD có

IO là trung tuyến

IO=BD/2

Do đó: ΔIBD vuông tại I

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)

=>ΔCFE đều

b: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

19 tháng 12 2014

Tam giác AIE vuông tại I có IN là trung tuyến nên \(IN=\frac{AE}{2}\). Mà AE = BD ( ABED là hình chữ nhật )

Do đó \(IN=\frac{BD}{2}\). Vậy tam giác BID vuông tại I

a: Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{BED}\)

Do đó: ABED là hình chữ nhật

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AC

E là trung điểm của BC

Do đó; DE là đường trung bình

=>DE//AB

Xét tứ giác ABED có DE//AB

nên ABED là hình thang

mà \(\widehat{DAB}=90^0\)

nên ABED là hình thang vuông

b: Xét tứ giác AECF có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của FE

Do đó: AECF là hình bình hành

mà EA=EC
nên AECF là hình thoi

c: Đề sai rồi bạn

10 tháng 1 2022

a, xét tam giác ABC có đường t/b ED:

=>ED//AB

xét tứ giác ABED có :

ED//AB 

BAC = 90\(^o\)

vậy ABED là hình thang vuông.

b, vì F đối xứng với E qua D nên:

ED=DF(1)

vì D là trung điểm AC nên:

AD=DC(2)

từ (1) và (2) suy ra :

tứ giác AECF là hình thoi.

c,vì ED //AB 

mà AB vuông góc Ac

=>ED vuông góc AC

<=>EDA là góc vuông 

xét tứ giác ABEH có :

\(EHA=BAC=EDA=90^o\)

vậy ABEH là hình chữ nhật.

22 tháng 10 2021

Bài 2: 

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật