K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

-Nhìn bài y hệt như bài lớp 8.

-Có: \(AM+MC=AC\) ; \(AM=\dfrac{1}{2}\times MC\Rightarrow MC=2\times AM\)

\(AM+MC=AC\Rightarrow AM+2\times AM=AC\Rightarrow3\times AM=AC\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}\times AC\)

\(\dfrac{S_{APM}}{S_{ABM}}=\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{3}\).

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMN}}{S_{AMB}}\times\dfrac{S_{AMB}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{6}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{6}\times180=30\left(cm^2\right)\).

-Có \(BN+NC=BC\) ; \(BN=NC\) nên \(BN+BN=BC\Rightarrow2\times BN=BC\Rightarrow BN=\dfrac{1}{2}\times BC\)

-Có P là trung điểm của AB nên \(BP=\dfrac{1}{2}\times AB\)

\(\dfrac{S_{BPN}}{S_{BPC}}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{2}\).

\(\dfrac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\dfrac{BP}{AB}=\dfrac{1}{2}\).

\(\Rightarrow\dfrac{S_{BPN}}{S_{BPC}}\times\dfrac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{BPN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S_{BPN}=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\times180=45\left(cm^2\right)\)

\(S_{MPNC}=S_{ABC}-S_{APM}-S_{BPN}=180-30-45=105\left(cm^2\right)\)

 

13 tháng 2 2022

-Lớp 5 làm gì biết dấu nhân được ẩn trong phép tính \(\dfrac{1}{2}MC\) ?

22 tháng 2 2023

a) SAMN=1/2 SAMC ( Vì có đáy AN=1/2 AC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống AC)

=> SAMC = 60x2=120(cm2)

b)SAMN =2/3 SABC ( Vì có đáy MC=2/3 BC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BC)

=>SABC=120:2x3=180(cm2)

Đáp số: a) 120 cm2

b) 180 cm2

22 tháng 2 2023

a) SABM=SAMC=1/2 SABC( Vì có đáy BM=MC=1/2 BC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BC)

=> SABM hay SAMC=360:2=180(cm2)

b) SAMN=1/3SAMC( Vì có đáy AN=1/3 AC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống AC)

=> SAMN=180:3=60(cm2)

Đáp số: a) 180 cm2

b) 60 cm2

1 tháng 2 2020

co tui me bts

22 tháng 5 2022

dễ mà

21 tháng 5 2022




Xét tam giác AMC  và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ đỉnh A

có BC =2. MC ( vì M là trung điểm BC)

=> SΔABC=2.SΔAMC⇒SΔAMC=SΔABC:2=180:2=90(cm2)

Xét tam giác AMC và tam giác AMN có chung đường cao hạ từ M và có: AN=1/3 AC

=> 

Kẻ đường cao AH

\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD;S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CD\)

mà BD=CD

nên \(S_{ABD}=S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot180=90\left(cm^2\right)\)

Vì E là trung điểm của AC

nên \(S_{AED}=\dfrac{1}{2}\cdot90=45\left(cm^2\right)\)

Vì M là trung điểm của DE

nên \(S_{AME}=\dfrac{1}{2}\cdot45=22.5\left(cm^2\right)\)