K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

vì tất cả các cạnh cảu hình vuông bằng nhau nên BC=5 cm

25 tháng 9 2021

của

29 tháng 10 2023

ê

 

NV
9 tháng 8 2021

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=10\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC với đường cao BE:

\(AB^2=AE.AC\Rightarrow AE=\dfrac{AB^2}{AC}=6,4\left(cm\right)\)

\(AB.AC=BE.AC\Rightarrow AE=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\)

b.

Ta có: \(EC=AC-AE=3,6\left(cm\right)\)

Do AB song song CF, theo định lý Talet:

\(\dfrac{CF}{AB}=\dfrac{CE}{AE}\Rightarrow CF=\dfrac{AB.CE}{AE}=4,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DF=DC-CF=8-4,5=3,5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ADF:

\(AF=\sqrt{AD^2+DF^2}=\dfrac{\sqrt{193}}{2}\left(cm\right)\)

Pitago tam giác vuông BCF:

\(BF=\sqrt{BC^2+CF^2}=7,5\left(cm\right)\)

Kẻ FH vuông góc AB \(\Rightarrow ADFH\) là hình chữ nhật (tứ giác 3 góc vuông)

\(\Rightarrow FH=AD=6\left(cm\right)\)

\(S_{ABF}=\dfrac{1}{2}FH.AB=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

NV
9 tháng 8 2021

undefined

17 tháng 11 2023

Có :

\(\text{AE = DE = }\sqrt{a^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

Dùng công thức độ dài trung tuyến:

\(DF^2=\dfrac{DA^2+DE^2}{2}-\dfrac{AE^2}{4}=\dfrac{a^2+\dfrac{5a^2}{4}}{2}-\dfrac{5a^2}{16}=\dfrac{13a^2}{16}\) \(\Rightarrow\) \(DF=\dfrac{a\sqrt{13}}{4}\)

17 tháng 11 2023

loading...

17 tháng 9 2021

giúp mình

hình tam giác đều thì độ dài các cạnh bằng nhau mà...

E là trung điểmcủa BC

=>EB=EC=a/2

\(AE=\sqrt{AB^2+BE^2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

Xét ΔABE vuông tại B có \(\left\{{}\begin{matrix}cosBAE=\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{a}{\dfrac{a\sqrt{5}}{2}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\\sinBAE=\dfrac{BE}{AE}=\dfrac{0.5a}{\dfrac{a\sqrt{5}}{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\end{matrix}\right.\)

=>\(cosDAF=cosBEA=sinBAE=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(AF=\dfrac{AE}{2}=\dfrac{a\sqrt{5}}{4}\)

Xét ΔADF có \(cosDAF=\dfrac{AD^2+AF^2-DF^2}{2\cdot AD\cdot AF}\)

=>\(\dfrac{a^2+a^2\cdot\dfrac{5}{16}-DF^2}{2\cdot\dfrac{a\sqrt{5}}{4}\cdot a}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

=>\(\dfrac{\dfrac{21}{16}a^2-DF^2}{\dfrac{a^2\sqrt{5}}{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

=>\(\dfrac{21}{16}a^2-DF^2=\dfrac{a^2}{2}\)

=>\(DF^2=\dfrac{13}{16}a^2\)

=>\(DF=\dfrac{a\sqrt{13}}{4}\)

2 tháng 10 2016

10cm 40cm D A B C E 50cm

Nối \(AE\), tam giác \(EAC\) có chiều cao bằng độ dài đoạn \(AD=10cm\).

Diện tích tam giác \(EAC\) bằng:

\(\frac{50\times10}{2}=250\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác \(ABC\) bằng:

\(\frac{50\times40}{2}=1000\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác \(BAE\) ( bằng diện tích tam giác \(ABC\) trừ đi diện tích tam giác \(EAC\) ):

\(1000-250=750\left(cm^2\right)\)

Chiều cao \(ED\) của tam giác \(BAE\) bằng:

\(\frac{750\times2}{40}=37,5\left(cm\right)\)

Độ dài cạnh \(BC\) bằng:

\(50-10=40\left(cm\right)\)

Vì \(DE\) song song với \(AC\) nên \(DE\) vuông góc với \(BD\). Vậy tam giác \(BDE\) là tam giác vuông tại \(D\) và có diện tích bằng:

\(\frac{40\times37,5}{2}=750\left(cm^2\right)\)

Đáp số\(750cm^2\)

2 tháng 10 2016

B A D C E 40cm 10cm 50cm

\(S\) \(ABC:\frac{40\times50}{2}=1000\left(cm^2\right)\)

\(S\) \(AEC:\frac{50\times10}{2}=250\left(cm^2\right)\)

\(S\) \(ABE:1000-250=750\left(cm^2\right)\)

\(DE:\frac{750\times2}{40}=37,5\left(cm\right)\)

\(S\) \(BDE:\frac{37,5\times30}{2}=562,5\left(cm^2\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì ABCD là hình vuông nên BC = CD ( tính chất)

* Với M nằm trên cạnh BC, ta xét 2 trường hợp sau:

+) M khác B

AB là đường vuông góc kẻ từ A đến BC; AM là đường xiên kẻ từ A đến BC nên AB < AM ( đường vuông góc luôn nhỏ hơn đường xiên). Do đó, AM lớn hơn độ dài cạnh của hình vuông

+) M trùng B:

AM = AB. Do đó, AM bằng độ dài cạnh của hình vuông

Trường hợp M nằm trên cạnh CD tương tự.

Vậy độ dài đoạn thẳng AM luôn lớn hơn hoặc bằng độ dài cạnh của hình vuông đó.