K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1

  \(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)^2-\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{3}\right)^0\)

\(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\left(-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{6}\right)^2-\frac{1}{2}+1\)

\(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\left(-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{36}\right)-\frac{1}{2}+1\)

\(-\frac{1}{3}+\left(-\frac{1}{12}\right)+\frac{1}{36}+\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)

\(-\frac{12}{36}+\left(-\frac{3}{36}\right)+\frac{1}{36}+\left(-\frac{18}{36}\right)+\frac{36}{36}\)

\(\frac{\left(-12\right)+\left(-3\right)+1+\left(-18\right)+36}{36}\)

\(\frac{13}{36}\)

Bài 2

 \(\frac{1}{4}xX:3=\frac{5}{6}:\left(0,125\right)\)

\(\frac{1}{4}xX:3=\frac{5}{6}:\left(\frac{5}{4}\right)\)

\(\frac{1}{4}xX:3=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{4}xX=\frac{2}{3}x3\)

\(\frac{1}{4}xX=2\)

       \(X=2:\frac{1}{4}\)

      \(X=2x4\)

     \(X=8\)

Vậy \(X=8\)

A B C D H

Bài làm 

a) Xét tam giác AHB và tam giác DHB

Ta có: AH = HD ( giả thiết )

 góc BHA = góc BHD ( = 90 độ )

        HB là cạnh chung

 => Tam giác AHB = tam giác DHB ( c.g.c )

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

16 tháng 6 2020

Bài này cô mk dạy phải chứng minh thẳng hàng, không đc ra ngay nếu không sẽ mất điểm đó bạn.

29 tháng 11 2019

Bài 4:

29 tháng 11 2019

Bài 6:

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=\widehat{ADH}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=120^0\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=120^0\)

=> \(\widehat{ADB}=120^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=60^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HBD}=60^0\)

Xét \(\Delta ABD\) có:

(định lí tổng ba góc trong một tam giác).

=> \(90^0+\widehat{ABD}+60^0=180^0\)

=> \(150^0+\widehat{ABD}=180^0\)

=> \(\widehat{ABD}=180^0-150^0\)

=> \(\widehat{ABD}=30^0\)

Vậy \(\widehat{ABD}=30^0.\)

Chúc bạn học tốt!

d: Ta có: \(\widehat{KBC}=\widehat{MBD}\)

\(\widehat{KCB}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

hay ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

Ta có: KB+BM=KM

KC+CN=KN

mà KB=KC

và BM=CN

nên KM=KN

=>ΔKNM cân tại K