K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

Gọi đồ thị đi qua 3 điểm A(x;14),B(-5;20),C(7;-16) là y=ax+b

Ta có đồ thị y=ax+b đi qua điểm B(-5;20) \(\Rightarrow\)20=-5a+b(1)

Ta lại có đồ thị y=ax+b đi qua điểm C(7;-16)\(\Rightarrow-16=7a+b\)(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}20=-5a+b\\-16=7a+b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=5\end{matrix}\right.\)

Vậy đồ thị đã cho có dạng y=-3x+5

Ta có đồ thị y=-3x+5 đi qua điểm A(x;14)\(\Rightarrow14=-3x+5\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy x=-3 thì 3 điểm A,B,C thẳng hàng

\(\frac{1}{x}+\frac{y}{2}=\frac{5}{8}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{5}{8}-\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{5-4y}{8}\)

\(\Rightarrow8=x\left(4-4y\right)\Rightarrow8⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x\in\hept{ }\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\)

đến đây chắc là ổn

a: \(\overrightarrow{AB}=\left(1;3\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;6\right)\)

\(\overrightarrow{AD}=\left(2,5;7,5\right)\)

Vì \(\overrightarrow{AB}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

nên A,B,C thẳng hàng(1)

Vì \(\overrightarrow{AD}=\dfrac{5}{2}\overrightarrow{AB}\)

nên A,B,D thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,B,C,D thẳng hàng

b: \(\overrightarrow{AB}=\left(-5-x;6\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(7-x;-30\right)\)

Để A,B,C thẳng hàng thì \(\dfrac{-5-x}{7-x}=\dfrac{6}{-30}=\dfrac{-1}{5}\)

=>-5x-25=x-7

=>-6x=18

hay x=-3

13 tháng 3 2020

a) -6 là B(x+4)

=> -6 \(⋮\)x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}

Vậy...

Phần còn lại làm tương tự nha

8 tháng 4 2020

Bài 1: -21:|-7|+|3|×|-5|-(-1)=-21:7+3×5+1=-3+15+1=13

Bài 2:

a,13-3×|x|=10→3×|x|=13-10→3×|x|=3→|x|=3:3=1→x=1hoặc x=-1

               Vậy x€{1;-1}

29 tháng 11 2016

a, Vì : \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Vậy ...

b,Vì : \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

Mà : \(Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ; \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3\in\left\{7;14\right\}\)

Ta có : 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 4 => x = 2

Vậy x = 2

c, \(x-1⋮12\Rightarrow x-1\in B\left(12\right)\)

Mà : \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\) ; 0 < x < 30

\(\Rightarrow x-1\in\left\{12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{13;25\right\}\)

Vậy ...

5 tháng 5 2022

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=2\left(\dfrac{8\sqrt{x}-3}{14}\right)\left(x\ge0\right)\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{8\sqrt{x}-3}{7}=0\)

<=> \(\dfrac{7\sqrt{x}}{7\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{8x+21\sqrt{x}-9}{7\left(\sqrt{x}+3\right)}=0\)

<=>\(7\sqrt{x}-8x+21\sqrt{x}-9=0\)

<=>\(8x-28\sqrt{x}+9=0\)     *

Sau đó tính đenta 

\(\Delta=496>0\)

=> pt * có 2 nghiệm phân biệt 

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x1}=\dfrac{7-\sqrt{31}}{4}\\\sqrt{x2}=\dfrac{7+\sqrt{31}}{4}\end{matrix}\right.\)  => \(\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{40-7\sqrt{31}}{8}\\x2=\dfrac{40+7\sqrt{31}}{8}\end{matrix}\right.\)   \(\left(tm\right)\)

Vậy ...

 

 

1 tháng 4 2020

a . 13-|x+5|=14

\(\Rightarrow Ix+5I=-1\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

b.27-3 | x-2|=15

\(3Ix-2I=12\)

\(|x-2|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=4\\x-2=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-2\end{cases}}}\)

c 10+|x-15|=3

\(Ix-15I=-7\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

2 Tìm số nguyên a sao cho 

a -32 (a+21)=0

\(a+21=0\)

\(a=-21\)

b (a+1) (a-2)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+1=0\\a+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\a=-2\end{cases}}}\)

c 15+a^2=24

\(a^2=9\)

\(a=\pm3\)

học tốt