K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

nếu tính thì sẽ là :

a) 0,(18) = 0,181818...=\(\frac{18}{99}=\frac{2}{11}\)

b) 0,(3)= 0,333333...= \(\frac{33}{99}=\frac{1}{3}\)

tick mik nhé

7 tháng 11 2015

KO CO DE BAI RO RANG => KO LAM DUOC

24 tháng 1 2018

Hình như bạn chép sai đề rồi thì phải,phải là x^2 mới đúng:Mình làm như sau:

a)x^2-2x+3=0

<=>x^2-3x+x+3=0

<=>(x^2+x)-(3x+3)=o

<=>x(x+1)-3(x+1)=0

<=>(x+1)(x-3)=0

=>x+1=o=>x=-1

hoặc x-3=0=>x=3

Vây tập no của PT là S=-1;3.

2b: \(=8\sqrt{2}-3\sqrt{2}-3\sqrt{2}-10\sqrt{2}=-8\sqrt{2}\)

3:

a: \(=\left(\sqrt{6a}+\dfrac{\sqrt{6a}}{3}+\sqrt{6a}\right):\sqrt{6a}\)

=1+1/3+1

=7/3

b: \(=\dfrac{2}{3a-1}\cdot\sqrt{3}\cdot a\cdot\left|3a-1\right|\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}\cdot a\left(1-3a\right)}{3a-1}=-2a\sqrt{3}\)

22 tháng 2 2018
a -2 18 12 -2 -5
b 3 -18 -12 6 -5
a + b 1 0 0 4 -10

* Giải thích:

+ (–2) + 3 = 3 – 2 = 1.

+ 18 và –18 là hai số đối nhau nên 18 + (–18) = 0.

+ Hai số đối nhau có tổng bằng 0 nên ở ô trống thứ ba ta điền số đối của 12 là –12.

+ 4 so với 6 giảm đi 2 đơn vị. Nghĩa là cần cộng 6 với –2 để được 4.

+ –10 so với –5 giảm đi 5 đơn vị. Nghĩa là cần cộng –5 với –5 để được –10.

17 tháng 1 2023

\(a,\left(-12\right).1125.\left(-9\right).\left(-5\right).3=-1822500< 0\)

\(b,21.\left(-25\right).\left(-6\right).\left(-3\right).18.\left(-2022\right)=343942200>0\)

9 tháng 10 2015

a) phương trình đường thẳng có dạng y =ax+b*

​đi qua A(-2;0) ta thay x=-2; y=0 vào * ta có : -2a+b=0 (1)

đi qua B (0;1) ta thay x=0; y=1 vào * ta co: b=1 (2)

​giải hệ pt gồm hai pt (1) và (2) ta được a = 1/2; b=1 thay vào * ta có đường thẳng cần tìm là: y=1/2.x+1

​các câu còn lại làm tương tự

1 tháng 1 2018

32x + 3x + 3 = 759

3x.3x + 3x + 3 = 759

3x.3x + 3x = 759 - 3

3x.3x + 3x = 756

3x(3x + 1) = 756

3x(3x + 1) = 27.28

=> 3x = 27

3x = 33

=> x = 3

  
7 tháng 11 2015

>

cho xem mặt ĐTV đi

7 tháng 11 2015

0,(3)=0,3333....\(\approx\) 0,3

0,(18)=0,181818...\(\approx\)0,18

a: \(\sqrt{\dfrac{3}{20}}=\sqrt{\dfrac{15}{100}}=\dfrac{\sqrt{15}}{10}\)

b: \(\sqrt{\dfrac{5}{18}}=\sqrt{\dfrac{10}{36}}=\dfrac{\sqrt{10}}{6}\)

c: \(ab\sqrt{\dfrac{a}{b}}=ab\cdot\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}=a\sqrt{ab}\)

d: \(\dfrac{x}{y}\sqrt{\dfrac{y}{x}}=\dfrac{x}{y}\cdot\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}=\sqrt{\dfrac{x}{y}}=\dfrac{\sqrt{xy}}{y}\)