K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2015

bọn mày ngu si mới ko hiểu biết gì

4 tháng 9 2015

mày khôn hơn ai mà nói tụi tao ngu si hả con kia vũ nguyên

7 tháng 12 2021

\(P\left(A\right)=\dfrac{C^3_5}{C^3_{12}}=\dfrac{1}{22}\)

7 tháng 12 2021

\(P\left(B\right)=\dfrac{C^2_5.C^1_7+C^1_5.C^2_7}{C^3_{12}}=\dfrac{35}{44}\)

23 tháng 1 2016

648

tick đung nha

23 tháng 1 2016

648 

tick mình nha

Mirajane Strauss
16 tháng 11 2018

THẰNG CÂM KO KIẾM ĐC CÂY BÚT LIỀN KÊU THẰNG ĐIẾC LẤY DÙM, NHƯNG MÀ THẰNG ĐIẾC LÀM BIẾNG NÊN NHỜ THẰNG QUÈ LẤY DÙM, KHI THẰNG QUÈ THẤY THÌ THẰNG QUÈ KÊU THẰNG CỤT TAY LỤM DÙM.

Hiểu là thằng câm  lười ko lấy cây bút nên kêu thằng điếc lấy dùm nhưng làm sao thằng điếc bt đc vì thàng câm có nói đc đâu và thằng điếc thì có nghe đc đâu. Khỏi suy xét j nữa ta vẫn hỉu thằng câm lười!

"ĂN" MIỄN PHÍ #2

Con: ba ơi con đói cho con mượn tiền.

Ba: con muốn ăn gì nói đi ba cho.

Con: *suy nghĩ các thứ  có món gì ngon mà FREE ko ba.

Ba: ăn liền luôn ko.

Con: ăn liền luôn ba ! Ủa mà ăn gì vậy ba?

Ba: ăn ĐẤM.

Con: !!!!!!!!!!

Hỉu là thằng con ko có tiền vay ông bố!

Ông bố ko cho con muonwj chỉ cho con ăn Free đấm! => cái j cũng có giá! Ko dễ ăn ko

14 tháng 2 2016

Số thập phân năm trăm ba mươi tám phẩy tám trăm ba mươi lăm viết là:538,835

14 tháng 2 2016

Đợi chút tui tik cho bạn nha!Đồng ý kết bạn với tui nhé!

15 tháng 8 2018

câu hỏi đâu

-Ba là người đối xử với em vô cùng tốt

-Em nghĩ: Có nhiều lúc ba có hơi thiên vị một chút giữa em và em trai của em, ba thường bênh vực cho nó một cách quá đáng nhưng thật ra ba đều thương cả hai chị em. Nhiều lúc ba nóng tính thường la mắng em, nhiều lúc làm sai bị ba mắng nhiều lắm nhưng thực chất cũng chỉ vì ba thương em. Có những lần làm sai, hư hỏng bị ba đánh nhưng em không ghét ba vì" thương cho roi cho vọt" ba thương và muốn em nên người nên mới làm vậy chứ không phải ghét bỏ em,....

4 tháng 4 2022

thì đối xử tốt

1. Nhóm từ: ba ba, chuồn chuồn, cào cào, châu chấu, chôm chôm, thuồng luồng, núc nác, quốc quốc, gia gia, chà là, chích choè, chão chuộc...

- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ láy

- Cách 2 (đối với học sinh THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm (hoặc từ láy giả), có chức năng định danh – tức là gọi tên sự vật.

* Bản chất: là các từ láy giả, tức là có hình thức giống nh­ư từ láy như­ng không phải từ láy đích thực

2. Nhóm từ: bồ hóng, bồ kết, bọ nẹt, bọ xít, sâu róm, diều hâu, dưa hấu, bù nhìn, tre pheo (thực ra “pheo” có nghĩa), bếp núc (“núc” có nghĩa), chó má (“má” có nghĩa”), chợ búa, đường sá, người ngợm...

- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ ghép

- Cách 2 (THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm

* Bản chất: là các từ ghép ngẫu hợp (ngẫu nhiên có hai tiếng ghép với nhau và chỉ có một trường hợp duy nhất, ví dụ “hấu” chỉ ghép với “dưa”, ngoài ra không ghép với tiếng nào khác, trong khi đó “dưa gang” có thể gặp ở “chảo gang, gang thép” – tất nhiên nghĩa của “gang” trong “dưa gang” và “chảo gang” là khác nhau), trong đó có một tiếng bị h­ư nghĩa hoặc mờ nghĩa.

3. Nhóm từ: bảo ban, bồng bế, đền đài, đất đai, đấu đá, đèn đuốc, ruộng rẫy, miếu mạo, chùa chiền, làm lẽ, làm lành...

* Bản chất: là các từ ghép vì hai tiếng đều có nghĩa, sự trùng hợp về âm thanh giữa hai tiếng chỉ mang tính ngẫu nhiên. Nói cách khác, trường hợp vừa có quan hệ về nghĩa vừa có quan hệ láy âm như nhóm từ trên được một số nhà Việt ngữ học thống nhất: ưu tiên nghĩa gọi là từ ghép.

4. Nhóm từ: ngày ngày, người người, tối tối, sáng sáng, chiều chiều, đêm đêm,  nhỏ nhỏ, bé bé, tím tím, đỏ đỏ, xanh xanh, đen đen...

- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ láy

- Cách 2 (đối với các nhà Việt ngữ học): còn nhiều ý kiến tranh cãi, cụ thể:

+ Trường hợp a: “nhỏ nhỏ, bé bé, tím tím, đỏ đỏ, trắng trắng” có thể biến âm thành “nho nhỏ, be bé, tim tím, đo đỏ, trăng trắng” và được coi là từ láy (nho nhỏ = hơi nhỏ, tim tím = hơi tím…).

+ Trường hợp b: “ngày ngày, người người, chiều chiều, đêm đêm, nhà nhà, ngành ngành” đ­ược coi là hiện tượng lặp từ (ngày ngày = ngày nào cũng thế, nhà nhà = nhà nào cũng thế…).

+ Trư­ờng hợp c: “xanh xanh, đen đen, nâu nâu, vàng vàng” không có khả năng biến âm như trường hợp (a), nhưng cũng không hoàn toàn như­ trường hợp (b), chúng được coi là các từ láy toàn bộ hoặc từ láy tuyệt đối (xanh xanh = hơi xanh, vàng vàng = hơi vàng).

+ Trường hợp d: “tối tối, sáng sáng” còn phức tạp hơn. Khả năng thứ nhất, chúng biến âm thành “tôi tối, sang sáng”với nghĩa là “hơi tối, hơi sáng” (trời đã tôi tối rồi, trời đã sang sáng rồi). Khả năng thứ hai, chúng cũng là hiện tượng lặp từ với nghĩa là “tối nào cũng như vậy, sáng nào cũng như vậy” (tối tối, tôi đi ngủ vào lúc 22 giờ / sáng sáng, tôi dậy vào lúc 6 giờ).

II/ Phân biệt từ ghép và từ láy*

Vốn từ tiếng Việt rất phong phú và phức tạp, trong đó hiện tượng nhập nhằng giữa từ ghép và từ láy cũng khá phổ biến về cả số lượng lẫn tính chất phức tạp của nó. Các nhà ngôn ngữ học đang tiếp tục công việc tìm kiếm những bằng chứng để góp phần phân định ranh giới giữa hai loại từ này. Tuy nhiên, ngay trong hiện tại, mỗi loại từ cũng đã có những đại diện điển hình cho nó. Nó chắc chắn là từ ghép hoặc từ láy chứ không thể có chuyện nhập nhằng cả góiđược! Đây chính là điều mà chúng ta cần phải lưu ý khi sử dụng chúng.

Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu một trong nhiều cách có thể dùng để phân biệt từ ghép và từ láy; cách này cũng chỉ có giá trị tương đối bởi những chân lí khoa học nói chung, ngôn ngữ học nói riêng dường như đều đang ở... phía trước!

Cách phân biệt này gồm một tập hợp 6 tiêu chí như sau:

1. Đảo các yếu tố trong từ:

Trong từ láy thường có một yếu tố gốc. Yếu tố ấy có thể còn rõ nghĩa hoặc đã mờ nghĩa, nhưng nó thường đứng ở một vị trí nhất định (trước hoặc sau yếu tố láy), nghĩa là không thể đảo được trật tự của các yếu tố trong từ láy. Vì thế, nếu một từ phức (gồm 2 yếu tố = 2 tiếng) có thể đảo được thì đó là từ ghép.

Ví dụ: Các từ sau sẽ là từ ghép:

Lả lơi, thì thầm, ngẩn ngơ, thẫn thờ, mù mịt, đau đớn, đảo điên, hắt hiu,

hờ hững, khát khao, khắt khe, lãi lờ, manh mối, ngại ngần, ngào ngạt, ngây

ngất, ngấu nghiến, tha thiết...

2. Xem xét ý nghĩa của các yếu tố:

Nếu không đảo được, nhưng cả hai yếu tố của từ phức đều có nghĩa thì từ phức ấy là từ ghép bởi vì từ láy chỉ có một yếu tố có nghĩa.

Ví dụ: Các từ sau đây sẽ là từ ghép:

đền đài, đất đai, ruộng rẫy, chùa chiền (chiền nghĩa là chùa), bợm bãi (bãi: kẻ lừa dối), tơ tưởng (tơ: yêu), đồn đại (đại: biến âm từ đãi, cũng có nghĩa là đồn), thành thực, đu đưa, đình đốn, duyên dáng, hài hòa, lê la, hão huyền, vá víu, vân vê...

3. Xem xét khả năng kết hợp của một yếu tố chưa rõ nghĩa:

Nếu trong từ phức có một yếu tố chưa rõ nghĩa (qui ước là Y) có khả năng kết hợp với nhiều yếu tố gốc (qui ước là X) khác nhau thì từ phức đó

thường là từ ghép.

Ví dụ: Các từ sau được coi là từ ghép:

X: rạng, rực; Y: rỡ; Từ ghép: rạng rỡ, rực rỡ

X: trọc, khóc, lăn, cóc; Y: lóc; Từ ghép: trọc lóc, khóc lóc, lăn lóc, lóc

cóc

X: lê, liếm, lâu, lân, đà...; Y: la; Từ ghép: lê la, la liếm, lâu la, lân la, la đà, la hét, rầy la, kêu la, la lối, la liệt...

4. Xem xét qui luật hài thanh:

Nếu các yếu tố trong một từ phức có thanh điệu không cùng âm vực thì từ phức ấy là từ ghép.

- âm vực cao: ngang (không), hỏi, sắc

- âm vực thấp: huyền, ngã, nặng

Ví dụ: Các từ sau đây sẽ là từ ghép:

khít khịt (cao - thấp, không cùng âm vực), phứa phựa, tí tị, tú ụ, chói lọi, cuống cuồng, sóng soài, dúi dụi, thớ lợ, ân cần, nháo nhào...

hộc tốc (thấp - cao), cộc lốc, trọc lóc, trật lất, lạng lách, đìu hiu, tạp nham, gọn lỏn...

5. Xem xét qui luật hòa phối nguyên âm:

Nếu các yếu tố trong một từ phức có phụ âm đầu giống nhau, nhưng nguyên âm làm âm chính (cả đơn và đôi) không có cùng độ mở thì từ phức ấy là từ ghép.

- Hàng (dòng) trước, không tròn môi: i, iê (độ mở hẹp), ê (hơi hẹp), e (hơi rộng)

- Hàng sau, không tròn môi: ư, ươ (hẹp), ơ và â (hơi hẹp), a và ă (rộng)

- Hàng sau, tròn môi: u, uô (hẹp), ô (hơi hẹp), o (hơi rộng)

Ví dụ: Các từ sau đây được coi là từ ghép:

hể hả, nhuế nhóa, xuề xòa, lúc lắc, tung tăng, vùng vằng, rỉ rả, xí xóa, chỉ trỏ, nguôi ngoai, dối dá, cứng cỏi, phì phạch, chen chúc...

6. Dựa vào nguồn gốc của từ:

Các từ láy là sản phẩm của phương thức láy, một phương thức cấu tạo từ của tiếng Việt; do đó chúng là những từ thuần Việt. Các từ Hán Việt không phải là từ láy, cho dù chúng có sự trùng lặp nào đó về ngữ âm.

Ví dụ: Các từ sau sẽ là từ ghép:

linh tinh, lục tục, mĩ mãn, nhũng nhiễu, nhã nhặn, vĩnh viễn, lẫm liệt, ngôn ngữ, nhục nhã, tâm tính, tinh tú, tham lam, náo nức, khát khao, hội họa, thi thư, lí lịch, báo cáo, phu phụ, hải hà, biên niên, bức bách, lí luận, lao lung, lao lí, biến thiên, thất thố, ban bố

2 tháng 9 2019

Ba từ đơn: nhà, hoa, mây

Ba từ ghép phân loại: hoa huệ, cây cam, con mèo

Ba từ ghép tổng hợp: hoa quả, cây cối , nhà cửa

Ba từ láy:

-Âm đầu: Lung linh, lấp lánh, héo hon

-Vần: êm đềm, bùi ngùi, lang thang

-Cả âm đầu và vần :oang oang, kheo khéo, căm căm

Người gác rừng tí hon       Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.       Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có...
Đọc tiếp

Người gác rừng tí hon

      Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

      Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

      - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

        Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

       - A lô! Công an huyện đây!

       Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. 

        Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

        Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

       - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU


Đọc bài và cho biết nội dung

3
26 tháng 11 2023

Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng; sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 

26 tháng 11 2023

Nội dung của bài là :Biểu dương ý thức bảo vệ rừng; sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

11 tháng 1 2015

1 ngàn là của mình rồi

 

11 tháng 1 2015

Thật ra là nợ ba và mẹ là 98 ngàn khi mua món 97 ngàn thì mình còn 1 ngàn