K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng: a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3 c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH Câu 2: Bổ sung các phương trình hoá học sau: 1) Mg + ... \(\rightarrow\) MgCl2 + .......... 2) ... + NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + .. 3) CuSO4...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng:

a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3

c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl

d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH

Câu 2: Bổ sung các phương trình hoá học sau:

1) Mg + ... \(\rightarrow\) MgCl2 + ..........

2) ... + NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + ..

3) CuSO4 + ... \(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\) + ..........

4) NaCl + ...... \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\) + ....

5) Fe + ...... \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu\(\downarrow\)

6) ZnSO4 + ...... \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + ..........

7) K2CO3 + ...... \(\rightarrow\) KCl + ....... + ......

8) Cu + ...... \(\rightarrow\) CuSO4 + ...... + H2O

9) Al2O3 + HCl \(\rightarrow\) ..... + .........

10) NaOH + ..... \(\rightarrow\) Na3PO4 + ...........

Câu 3:

a) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch HCl: NaOH, Mg, Cu, K2SO4, AgNO3.

b) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch KOH: CuSO4, BaCl2, H3PO4, Fe.

c) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: Mg, BaCl2, Cu, Ca(OH)2, K2CO3.

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

Câu 4: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một. Ghi dấu (x) nếu xảy ra, dấu (o) nếu không xảy ra phản ứng: Chất dd H2SO4 loãng

dd ZnCl2

dd Cu(NO3)2

Fe

Al

1
28 tháng 11 2018

Mình nghĩ bn nên tách ra nhiều câu thì sẽ dễ hỏi hơn đó bn

vui

27 tháng 12 2020

a) PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)

Hiện tượng : - Đinh sắt tan dần trong dd muối đồng

                     - dd muối đồng từ màu xanh lam nhạt dần rồi mất màu

                     - xuất hiện chất rắn có màu nâu đỏ

b) PTHH : \(Al+H_2SO_{4\left(dac.nguoi\right)}-->\) Không phản ứng

Hiện tượng : Không hiện tượng

18 tháng 12 2018

http://share.miniworldgame.com:4000/share/?uin=1007581345

7 tháng 1 2022

Câu 2:

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ Fe\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\\2 Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

22 tháng 11 2021

1) Hiện tượng: Sắt tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd nhạt màu

PTHH: \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

2) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd nhạt màu

PTHH: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

22 tháng 11 2021

bạn giải thích cho mình được không ạ, mình chỉ vướng chỗ giải thích ý

 

3 tháng 12 2019

Chọn D.

Thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là (d).

12 tháng 7 2018

Đáp án C

11 tháng 12 2021

1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:

\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)

2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O