K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Thi...?

11 tháng 4 2022

chia bài ra đi ,dài vaizz

16 tháng 3 2022

nãy thì hỏi từ láy h lại hỏi bài 2 cx chỉ dùng 1 CT " thôi nhé"  z em hỏi cả bài ik cho vừa

16 tháng 3 2022

thi thì tự lm ik

2: 

Khi a=x thì ta sẽ có f(a)+4*f(1/a)=5a

Khi a=1/x thì ta sẽ có f(1/a)+4*f(a)=5/a

Ta sẽ có hệ là:

f(a)+4*f(1/a)=5a và 4*f(a)+f(1/a)=5/a

=>4*f(a)+16*f(1/a)=20a và 4*f(a)+f(1/a)=5/a

=>15*f(1/a)=20a-5/a

=>f(1/a)=4/3a-1/3a

=>f(a)=5a-4*4/3a+4*1/3a=5a-16/3*a+4/(3*a)=-1/3*a+4/(3*a)

=>\(f\left(x\right)=\dfrac{-1}{3}\cdot x+\dfrac{4}{3\cdot x}\)

Bài 3:

f(0)=2010

=>0+0+c=2010

=>c=2010

=>f(x)=ax^2+bx+2010

f(1)=2011 và f(-1)=2012

=>a+b+2010=2011 và a-b+2010=2012

=>a+b=1 và a-b=2

=>a=3/2 và b=-1/2

=>f(x)=3/2x^2-1/2x+2010

f(-2)=3/2*4-1/2(-2)+2010=2017

25 tháng 10 2021

s khó v?

23 tháng 10 2021

Câu 1: 

a: \(2\sqrt{9}+6\sqrt{4}-3\sqrt{25}\)

\(=2\cdot3+6\cdot2-3\cdot5\)

\(=6+12-15=3\)

b: \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

\(=-2\sqrt{2}\)

Bài 2: 

b: Hàm số này đồng biến vì a=2>0

 

22 tháng 9 2021

làm luôn câu a cho mình luôn dc k ạ

Mùa bài nào trong sách âm nhạc hoặc tra trên mạng

11 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

12 tháng 12 2020

a) Ta có: OA=OB(gt)

nên \(\dfrac{OA}{OB}=1\)(1)

Ta có: AC=BD(gt)

nên \(\dfrac{AC}{BD}=1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AC}{BD}\)

hay \(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)

Xét ΔOCD có 

A∈OC(gt)

B∈OD(gt)

\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)(cmt)

Do đó: AB//CD(Định lí Ta lét đảo)

Ta có: OB+BD=OD(B nằm giữa O và D)

OA+AC=OC(A nằm giữa O và C)

mà OB=OA(gt)

và AC=BD(gt)

nên OD=OC

Xét ΔODC có OD=OC(cmt)

nên ΔODC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

Xét tứ giác ABDC có AB//DC(cmt)

nên ABDC là hình thang có hai đáy là AB và DC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ABDC(AB//DC) có \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)(cmt)

nên ABDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

31 tháng 10 2021

Bài 1:

Nửa chu vi là \(0,64:2=0,32\left(km\right)\)

Theo đề ta có chiều dài chiều dài bằng \(\dfrac{5}{3}\) chiều rộng

Do đó chiều dài là \(0,32:\left(5+3\right)\times5=0,2\left(km\right)\)

Chiều rộng là \(0,32-0,2=0,12\left(km\right)\)

Diện tích là \(0,2\cdot0,12=0,024\left(km^2\right)\)