K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT1.Một người có khối lượng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lượng 15kg. Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe với nền đường 30cm2. Tính áp suất khi phải bơm vào mỗi bánh xe. Biết rằng trọng lượng của người và xe được phân bố như sau: 1/3 lên bánh trước; 2/3 lên bánh sau. BT2. Hai viên gạch A và B giống nhau được đặt trên mặt bàn. Trên viên gạch B đặt một bình C hình trụ thành mỏng và rất...
Đọc tiếp

BT1.Một người có khối lượng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lượng 15kg. Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe với nền đường 30cm2. Tính áp suất khi phải bơm vào mỗi bánh xe. Biết rằng trọng lượng của người và xe được phân bố như sau: 1/3 lên bánh trước; 2/3 lên bánh sau.

BT2. Hai viên gạch A và B giống nhau được đặt trên mặt bàn. Trên viên gạch B đặt một bình C hình trụ thành mỏng và rất nhẹ, trong bình chứa nước. Diện tích tiếp xúc giữa B và C bằng 1/5 diện tích tiếp xúc giữa B và mặt bàn. Khoảng cách từ mặt trên của các viên gạch tới mặt bàn tương ứng là h1=10cm; h2=5cm. Biết KLR của chất làm gạch là D=2000kg/m^3 và của nước là D0= 1000kg/m^3. Khi đó áp suất do A và B gây ra trên mặt bàn là như nhau.

Tìm độ cao mực nước trong bình B

BT3.Dưới đáy của một thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm. Lỗ này được đậy kín bằng một nắp phẳng được ép từ ngoài vào với lực ép bằng 40N. Người ta đổ thuỷ ngân vào thùng. Hỏi độ cao lớn nhất của cột thuỷ ngân để nắp không bị bật ra. Cho rằng KLR của thuỷ ngân là 13 600kg/m3 và π = 3,14

BT4.Dưới đáy 1 thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm. Lỗ này dc đạy kín bằng 1 nắp phẳng được ép từ ngoài vào bằng 1 lò so tác dụng 1 lực ép bằng 40N. Người ta đổ thủy ngân vào thùng. Hỏi độ cao cực đại của thủy ngân để nắp không bị bung ra? Biết TLR của thủy ngân là 13600kg/m3

0
5 tháng 4 2023

v=8km/h=20/9m/s

s=12km=12000m

Công của ngựa là:

A=f.s = 300.12000=3600000J

6 tháng 4 2023

Tổng trọng lượng của người và xe:

\(P=10.m=10.\left(60+15\right)=750N\)

Diện tích tiếp xúc của cả hai bánh xe:

\(S=30.2=60cm^2=0,006m^2\)

Áp suất khi quyển phải bơm lên mỗi bánh:

\(p=\dfrac{\dfrac{P}{S}}{2}=\dfrac{\dfrac{750}{0,006}}{2}=62500Pa\)

Áp suất khí quyển lên 1/3 bánh trước:

\(62500.\dfrac{1}{3}\approx20833,3Pa\)

Áp suất khí quyển lên 2/3 bánh sau:

\(62500-20833,3=41666,7Pa\)

12 tháng 2 2022

a)Trọng lượng người và xe:

\(P=57\cdot10+15\cdot10=720N\)

Áp suất tối thiểu bơm vào bánh trc:

\(P_1=\dfrac{F_1}{s}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{720}{30\cdot2\cdot10^{-2}}\cdot\dfrac{1}{3}=400Pa\)

Áp suất tối thiểu bơm vào bánh sau:

\(P_2=\dfrac{F}{s}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{720}{30\cdot2\cdot10^{-6}}\cdot\dfrac{2}{3}=800Pa\)

b)Lực ma sát:

\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu\cdot P=0,1\cdot720=72N\)

Công suất tối đa:

\(P_{max}=F\cdot v_{max}\Rightarrow1152=72\cdot v_{max}\)

\(\Rightarrow v_{max}=16\)m/s

12 tháng 2 2022

0,1 là hệ số ma sát em nhé

công thức ma sát đó em, không nhân thêm gì hết nhé

16 tháng 4 2020

Tổng trọng lượng của cả người và xe là:

P=10.(60+15)=750NP=10.(60+15)=750N

Diện tích tiếp xúc của 2 bánh xe là:

S=30.2=60cm²=6.10−3m²S=30.2=60cm²=6.10−3m²

Áp suất khí tổi thiểu bơm vào mỗi bánh là:

Chúc bạn học tốt.

17 tháng 4 2020

p=P/S:2=62500 N/m2

17 tháng 4 2020

nó copy ko hết. sorry

15 tháng 11 2023

a)Áp lực xe ô tô xuống mặt đường chính là trọng lực xe:

\(F=P=10m=10\cdot1500=15000N\)

b)Áp suất xe lên mặt điểm ở chỗ tiếp xúc:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{15000}{4\cdot40\cdot10^{-4}}=937500N/m^2\)

23 tháng 12 2022

đổi `120cm^2=0,012m^2`

Áp lực của xe và ng t/d lên mặt đất là

`F=p*s=30000*0,012*2=720(N)`

Vì áp lực do trong lg của vật gây ra nên

`P=F=720N`

`=> m=P/10=720/10=72kg`

Khối lg của ng đi xe là

`m_(người)=m-m_(xe)=72-12=60kg`

23 tháng 12 2022

số kg của người là bao nhiêu ?????

21 tháng 12 2021

Áp suất của xe lên mặt đường là

\(p=\dfrac{F}{S}=40000:0,00025=160000000\left(Pa\right)\)

Áp suất của xe lúc có thùng hàng 2 tấn lên xe là

\(p=\dfrac{F}{S}=20000:0,00025=80000000\left(Pa\right)\)