K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

từ '' sai ''nha bạn

12 tháng 11 2018

Tu SAI

20 tháng 10 2016

vì thầy nói đúng

18 tháng 2 2017

ông làm gì mà tới Ngữ văn lớp 12 lun vậy

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia...
Đọc tiếp

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. 

Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.

Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia sẻ xem bạn có hay dùng nhầm không nhé!

1. Chia sẻ hay chia xẻ

Hẳn nói đến cặp từ này, không ít bạn quả quyết "chia sẻ" mới là từ đúng bởi ít khi nhìn thấy ai dùng từ "chia xẻ" cả. Nhưng bạn có hay, hai từ này đều được sử dụng, mặc dù nghĩa của chúng có hơi khác nhau.

Từ "chia sẻ", "chia" có nghĩa là làm ra thành từng phần, từ một chỉnh thể; "sẻ" là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, "chia sẻ" có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng hưởng, hoặc cùng chịu đựng. (ví dụ: Chia cơm sẻ áo, chia sẻ nỗi buồn).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 1.
"Chia xẻ" – "chia" vẫn có nghĩa là làm nhỏ ra thành từng phần từ một chỉnh thể, trong khi đó "xẻ" nghĩa là chia, bổ, cắt cho rời ra theo chiều dọc, không để dính liền nhau nữa, hay có nghĩa là đào cái gì cho thông, thoát (VD: xẻ rãnh thoát nước).

Bởi vậy, có thể nói, hai từ "chia sẻ" và "chia xẻ" này cùng là động từ, có nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng từ khác nhau. Bạn nên chọn từ đúng trong mỗi trường hợp, chứ đừng cãi cố là không có từ "chia xẻ" nhé!

2. Giả thuyết hay giả thiết

Trời, từ này là cực hay nhầm lẫn luôn đó! Có người thì khăng khăng nói rằng, chỉ có "giả thuyết" mới đúng và dùng trong tất cả các trường hợp, người khác thì lại quả quyết - "giả thiết" mới thật chính xác. Và sự thật là... cả hai từ đều dùng được nhưng ở trong các trường hợp khác nhau.

Cụ thể, "giả thuyết" được sử dụng trong trường hợp muốn nêu luận điểm mới trong khoa học để giải thích một hiện tượng tự nhiên nào đó và tạm được chấp nhận, chưa được kiểm nghiệm, kiểm chứng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 2.
Trong khi đó, "giả thiết" được dùng để chỉ điều cho trước trong một định lý hay một bài toán để căn cứ vào đó mà suy ra kết luận của định lý hay để giải bài toán. 

Một định nghĩa khác được đề cập trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê như sau: "giả thiết" - điều coi như là có thật, nêu ra làm căn cứ để phân tích, suy luận, giả định. Bởi vậy, hai từ "giả thiết" và "giả thuyết" đều đúng, chỉ là bạn nên chọn từ thật đúng trong mỗi trường hợp mà thôi.  

3. Độc giả hay đọc giả

Cần chỉ rõ rằng, "độc giả" là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa "đọc" hay "học" và "giả" mang ý nghĩa "người". Khi hai chữ đó được kết hợp với nhau, từ "độc giả" có nghĩa là "người đọc".

Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 2000, trang 336 cũng có định nghĩa từ "độc giả" – đó là người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 3.
Trong khi đó, từ "đọc giả" được một số người sử dụng với nghĩa "người đọc" hay "bạn đọc" – bao gồm "đọc" là một từ thuần Việt và "giả" là một chữ Hán Việt. Khi ghép hai từ này vào, ta sẽ nhận thấy một sự kết hợp không hợp lý.

Bởi vậy có thể khẳng định rằng, "độc giả" mới là từ đúng.

4. Chín mùi hay chín muồi

Theo định nghĩa của Hoàng Phê – trong Từ điển Tiếng Việt 2000 (trang 161) có đề cập "chín muồi" là (quả cây) rất chín, đạt đến độ ngon nhất. Đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển giai đoạn hoặc trạng thái. (VD: Điều kiện để chín muồi).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 4.
Nhưng lại có rất ít từ điển đề cập đến từ "chín mùi". Ngay cả từ điển của Nguyễn Kim Thản (2005) cũng chỉ nêu "chín muồi" là…. chín mùi như một cách nói tắt.

Bởi vậy, có thể khẳng định, từ đúng ở đây phải là "chín muồi".

5. Tựu chung hay tựu trung

Trường hợp đúng ở đây phải là "tựu trung". Tuy nhiên, không ít người dùng "tựu chung" hàng ngày bởi họ cho rằng, nghĩa của "chung" trong "tựu chung" giống trong từ "chung quy".

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 5.
Thật ra, từ "tựu trung" - "tựu" có nghĩa là tới (tề tựu); trung: là ở giữa, trong, bên trong. "Tựu trung" có nghĩa là tóm lại, biểu thị điều sắp nêu ra là cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến. Ví dụ: Mỗi người nói một kiểu nhưng tựu trung đều tán thành cả.

6. Vô hình chung hay vô hình trung

Không ít người thường dùng từ "vô hình chung" thay cho từ "vô hình trung" bởi nghĩ từ "chung" có nghĩa là chung quy. Tuy nhiên, cách hiểu này không đúng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 6.
Theo nghĩa Hán Việt, "vô hình trung" có nghĩa là "trong cái vô hình". Còn trong Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa: "vô hình trung": tuy không có chủ định, không cố ý nhưng tự nhiên lại là (tạo ra, gây ra việc nói đến). Ví dụ: "Anh không nói gì, vô hình trung đã làm hại nó".

Trong khi đó, không có từ điển nào đề cập đến định nghĩa của từ "vô hình chung" cả. Vì thế, "vô hình trung" là từ đúng; còn "vô hình chung" là sai.

7. Nhậm chức hay nhận chức

Theo nghĩa Hán Việt, "nhậm" trong từ "nhậm chức" là gánh vác công vụ, nhiệm vụ; "chức" là chức trách, việc quan, bổn phận. "Nhậm chức" là giữ chức vụ, gánh vác, đảm đương chức vụ do cấp trên giao cho, hiểu đơn giản, cấp trên bổ nhiệm, cấp dưới nhậm chức.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 7.
Trong khi đó, từ "nhận chức" trong nghĩa Hán Nôm thì "nhận" là tiếp đón, chịu lấy, lĩnh lấy; nên "nhận chức" là nhận chức vụ, nhưng không diễn tả được trách nhiệm với chức vụ đó. Theo nghĩa Hán, "nhận" là nhìn, biết, chịu, bằng lòng nên "nhận chức" không có nghĩa.

Do đó, dù theo từ điển Hán Nôm, hay Hán Việt thì từ "nhận chức" đều không có nghĩa diễn tả được trách nhiệm đối với chức vụ. Do đó, từ đúng phải là "nhậm chức".

8. Chẩn đoán hay chuẩn đoán

Bạn cho rằng, chẩn đoán và chuẩn đoán là giống nhau ư? Nhưng sự thật là, trong này chỉ có một từ đúng mà thôi.

"Chẩn đoán" - "chẩn" có nghĩa là xác định, phân biệt dựa theo những triệu chứng, dấu hiệu có sẵn; "đoán" có nghĩa là dựa vào cái có sẵn, đã thấy, đã biết để tìm cách suy ra điều chủ yếu còn chưa rõ hoặc chưa xảy ra.

Như vậy, "chẩn đoán" có nghĩa là xác định bệnh, dựa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm (theo Từ điển Tiếng Việt). VD: Chẩn đoán bệnh có đúng thì điều trị mới có hiệu quả.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 8.
Trong khi đó, "chuẩn" trong từ "chuẩn đoán" lại không hề mang nghĩa như vậy. Từ "chuẩn" chỉ có nghĩa là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, hướng theo đó mà làm đúng; hay là cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội mà thôi.

Vì vậy, "chẩn đoán" mới là từ đúng.

9. Tham quan hay thăm quan

Nhiều người cho rằng, "tham quan" hay "thăm quan" giống nhau về nghĩa nên có thể sử dụng xen lẫn được. Nhưng sự thật là chỉ có 1 từ đúng thôi – và đó là "tham quan". Thử phân tách nghĩa các từ ra nhé!

Từ "thăm quan" được gắn nghĩa từ "thăm" - đến nơi nào đó bày tỏ sự quan tâm, hỏi han (đi thăm người ốm) hay xem xét để biết tình hình (thăm trường, lớp)… với từ "quan" – quan sát.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 9.
Trong khi từ "tham quan" (động từ) - theo gốc Hán thì "tham" có nghĩa là thêm vào; "quan" là quan sát, nhìn nhận. Do đó, "tham quan" nghĩa là đi tận nơi để quan sát, mở rộng hiểu biết và học hỏi kinh nghiệm.

Tuy nhiên, từ này đồng âm khác nghĩa với từ "tham quan" (danh từ) chỉ viên quan có tính tham lam. Bởi vậy, từ "tham quan" mới là từ chính xác.

10. Sát nhập hay sáp nhập

Nếu ai đó hỏi bạn từ "sát nhập" hay "sáp nhập" mới đúng. Bạn sẽ trả lời sao? Sự thật là gốc của 2 từ "sát nhập" và "sáp nhập" này bắt nguồn từ "sáp nhập" – một từ ngoại lai. Trong đó, "Sáp" có nghĩa là cắm vào, cài vào; còn "Nhập" nghĩa là vào, tham gia vào, đưa vào.

Do vậy, "sáp nhập" là nhập chung lại, gộp chung lại làm một. (Ví dụ: Sáp nhập ba xã làm một/ Công ty A sáp nhập vào công ty B). Với từ "sát nhập", từ "sát" là từ biến âm, biến thể dân gian của từ "sáp" mà ra. Từ "sát" trong tiếng Việt có nghĩa phái sinh từ từ "sáp". 

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 10.
Ngoài nghĩa gốc là cắm vào, cài vào thì còn có nghĩa là liền ngay bên cạnh, xích gần lại đến mức không còn khoảng cách. Đứng trên quan điểm đồng đại, nhiều người sử dụng hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" y như nhau. Một vài cuốn từ điển tiếng Việt đề cập đồng thời hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" với nghĩa tương tự nhau.

Tuy nhiên, theo ý kiến của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quận – Trưởng Bộ môn Hán Nôm Khoa Văn học và khoa Ngôn ngữ - trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thì không nên sử dụng hai từ này giống nhau bởi nó không thật hợp lý.

Từ "sát" – tức là cạnh đến mức không còn khoảng cách, còn "sáp" nghĩa là cắm vào, cài vào; nếu sử dụng chung, nghĩa gốc của từ "sáp" không còn, từ đó, nghĩa của từ đã bị thay đổi. 

Hãy chia sẻ thêm về những cặp từ mà bạn hay nhầm lẫn qua bình luận ở dưới nhé!

 

 

0
sau câu chuyện trên nhờ các bn giúp mk bt ai đúng ai sai nhớmơn trước(chuyện có thật đó) BẮT ĐẦU Chàng là 1 đứa con trai chưa từng bt yêu là gì, chàng xuất thân rất giàu có, nhưng lại sống rất tốt bụng, chưa từng đối xử tệ với ai. Một ngày chàng gặp nàng, khi vừa mới gặp chàng đã có thiện cảm với nàng, sau một thời gian, chàng đã yêu nàng thực sự. nàng cũng có vẻ thích chàng, ấy...
Đọc tiếp

sau câu chuyện trên nhờ các bn giúp mk bt ai đúng ai sai nhớ

mơn trước(chuyện có thật đó)

BẮT ĐẦU

Chàng là 1 đứa con trai chưa từng bt yêu là gì, chàng xuất thân rất giàu có, nhưng lại sống rất tốt bụng, chưa từng đối xử tệ với ai. Một ngày chàng gặp nàng, khi vừa mới gặp chàng đã có thiện cảm với nàng, sau một thời gian, chàng đã yêu nàng thực sự. nàng cũng có vẻ thích chàng, ấy vậy mà cả hai chưa bày tỏ gì với nhau, nhưng mọi hành động của chàng đã nói lên tất cả rồi, nhưng nàng cũng chẳng nói gì.

rồi mọi chuyện bị bàn tán khắp nơi, ai cũng biệt chàng và nàng thích nhau, nàng không tỏ ra gì cả, nhưng chàng lại càng chứng tỏ điều đó hơn, rồi 1 ngày, đứng trước mọi người mà chàng tỏ tình với nàng, nhưng chỉ vì vài lại đồn đại của bạn bè mà nàng không nhận lời và còn nói nặng lời với chàng vì thực sự ai cũng nghĩ họ không hợp nhau, chàng xuất thân quá kiêu sang mà nàng chỉ là con trong một gia đình rất đỗi bình thường, chàng xấu hổ bước khỏi đám đông. Tuy vậy tình yêu chàng dành cho nàng vẫn chưa chấm dứt, cũng từ sau vụ đó, nàng chuyển đi một nơi rất xa, và cắt đứt liên lạc với chàng. Sau 5 năm, tình yêu vẫn còn đó, chàng vẫn chưa yêu ai khác ngoài nàng. Nhưng một ngày, chàng đã tìm được mảnh ghép chính thức cho cuộc đơi mình, đương nhiên đó không phải nàng, 2 người đó rất hợp nhau và cũng yêu nhau, chàng được người ấy tỏ tình và đã đồng ý,nhưng vẫn chưa quên được nàng. 1 tháng sau, nàng quay lại và nói thích chàng,nhưng bây giờ đã quá muộn, chàng từ chối trước tấm lòng của nàng, nhưng vẫn giữ hình ảnh nàng trong tim như 1 người bạn, nàng đã rất đau khổ và tự tử. Tuy rất đau buồn nhưng không thể làm được gì, chàng chỉ biết giúp gia đình nàng rất nhiều và đã sau này đã cưới người yêu của chàng

11
24 tháng 9 2019

help me

ti vi , núi , pháo , kiềng , thước , tấy

Thích một người là nghĩ về người đó cuối cùng trước khi ngủ và nghĩ về đầu tiên khi thức dậy...Thích một người là trong đầu lúc nào cũng đầy ắp về người ấy. Khi có một chút gì đó liên quan là lập tức: "Àh, cái này...... cũng có"...Thích một người là khi người đó có những điểm mình không thể mê được nhưng vẫn tìm những lý do chính đáng để thông cảm...Thích một người là...
Đọc tiếp

Thích một người là nghĩ về người đó cuối cùng trước khi ngủ và nghĩ về đầu tiên khi thức dậy...

Thích một người là trong đầu lúc nào cũng đầy ắp về người ấy. Khi có một chút gì đó liên quan là lập tức: "Àh, cái này...... cũng có"...

Thích một người là khi người đó có những điểm mình không thể mê được nhưng vẫn tìm những lý do chính đáng để thông cảm...

Thích một người là mong chờ tiếng chuông điện thoại của người ta, cầm nghe điện thoại đôi khi không biết phải nói gì, không còn gì để nói, mỏi tay ơi là mỏi vẫn không bỏ xuống...

Thích một người là chuẩn bị rất kỹ những gì phải nói nhưng đến lúc gặp thì quên hết và sau khi gặp, mặc dù rất muốn vẫn không thể nào nhớ được đã nói những gì...

Thích một người là sẳn sàng đi cùng người đó đến những nơi người ấy thích mà mình cực kỳ ghét...

Thích một người là sẵn sàng đợi người đó dù không có lý do gì để đợi. Không hề muốn đợi nhưng không thể đi đâu khác được...

Thích một người là khi người ta quan tâm đến những điều khác và lơ là mình nhưng mình vẫn có thể bỏ qua. Giận thì dễ, thông cảm và hiểu được mới là điều khó...

Thích một người là đi bên cạnh người đó, im lặng, không nói bất cứ điều gì mà vẫn như đã nói hết những điều cần phải nói...

có ai thêm ý kiến không ? 

ღ 0o0 Minh cận ღ 0o0

1
11 tháng 2 2018

Spam,right?

Cô giáo đố học sinh:Trên một chiếc máy bay đang sắp hỏng, có ba người: người VN; người TQ và người Mỹ. Thần chết hiện ra báo cho 3 người sắp chết nhưng một thiên thần lại hiện ra và xin thần chết cho 3 người họ một cơ hội. Thần chết nói:"Nếu các ngươi thả xuống biển sâu kia một thứ mà ta không tìm thấy được thì ta sẽ tha chết cho ngươi". Người TQ thả xuống biển một cọng...
Đọc tiếp

Cô giáo đố học sinh:

Trên một chiếc máy bay đang sắp hỏng, có ba người: người VN; người TQ và người Mỹ. Thần chết hiện ra báo cho 3 người sắp chết nhưng một thiên thần lại hiện ra và xin thần chết cho 3 người họ một cơ hội. Thần chết nói:"Nếu các ngươi thả xuống biển sâu kia một thứ mà ta không tìm thấy được thì ta sẽ tha chết cho ngươi". Người TQ thả xuống biển một cọng lông nhưng thần chết vẫn tìm thấy nên phải chết. Người Mỹ thả một cọng chỉ xuống nhưng thần chết vẫn tìm thấy nên phải chết. Người VN thả thứ gì đó xuống biển mà thần chết không tìm thấy được. Theo em, người Việt Nam thả gì xuống biển mà thần chết lại không tìm được?

Một học sinh giơ tay trả lời:

Thưa cô, người VN thả xuống biển một viên C xủi ạ

Cô giáo nói:

Bạn trả lời cũng đúng nhưng của cô lại khác, các em nghĩ xem thứ gì mà thả xuống rồi lại bay lên được? Khi trả lời được câu đấy các em sẽ biết đáp án của cô.

6
3 tháng 12 2015

bóng bay có khí hidro

Chắc chắn vì cô Bình trả lời thế mà ;)

23 tháng 11 2015

xe sủi

mình nha bạn

Xin chào mọi người, thật sự là em không muốn viết lắm đâu nhưng dạo gần đây em thấy mọi người cứ đăng truyện rồi nói về Âm Dương Nhãn nên em muốn nói cho mọi người rõ hơn. Còn vì sao em lại biết thì em xin phép được giấu ak!Đầu tiên là về Âm Dương Nhãn mà các bạn viết truyện hay nói đến thật sự đó chỉ là một loại mắt tạm thời do có người Âm theo quấy phá mà có, Âm...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người, thật sự là em không muốn viết lắm đâu nhưng dạo gần đây em thấy mọi người cứ đăng truyện rồi nói về Âm Dương Nhãn nên em muốn nói cho mọi người rõ hơn. Còn vì sao em lại biết thì em xin phép được giấu ak!
Đầu tiên là về Âm Dương Nhãn mà các bạn viết truyện hay nói đến thật sự đó chỉ là một loại mắt tạm thời do có người Âm theo quấy phá mà có, Âm Dương nhãn có thể cho phép ta thấy được ” Cô Bác ” tuy nhiên theo thời gian khi Vong ám được gỡ ra thì cũng sẽ mất đi.
Thứ Hai là Quỷ Nhãn cái này hơi đặc biệt chút vì nó không phải bị Vong ám mà có, mà là do bẩm sinh đã có hoặc cũng có một vài trường hợp sau khi trải qua tai nạn hoặc bạo bệnh vô tình trải qua một lần sinh tử nên mở ra mắt Quỷ. Với Quỷ Nhãn thì chỉ có các thầy trên Chùa hay các thầy pháp mới có thể che lại thôi, những ai có Quỷ Nhãn có thể thấy được Người ÂM thậm chí thấy được cả những người xung quanh ai sắp chết, nhưng họ không thể can thiệp vào được vì đó là quy tắc của cỏi âm. Người sơ hữu Quỷ Nhãn cũng có thể tập luyện để đóng mỡ tủy ý Nhãn của họ.
Cuối cùng là Thiên Nhãn( cái mà mấy bạn hay nói là thầy pháp có nè) ! Thiên Nhãn là loại Nhãn đặc biệt được các thầy pháp sử dụng để nhìn thấy được người cỏi âm và giao tiếp với các vị Cỏi Trên. Thiên Nhãn cũng có thể là do di truyền như cha truyền lại cho con , ông truyền cho cháu ( giống huyết kế giới hạn trong Naruto ấy). Cũng có thể là do tập luyện Quỷ Nhãn thời gian đai được Thiên Địa chấp thuận mà thành Thiên Nhãn! Người dỡ hữu Thiên Nhãn có thể giao tiếp với hai cõi Thiên Địa hay Âm Phủ và Thiên Đình nhưng cũng thù vào Phước Đức mà họ làm được hay thời gian và mức độ tập luyện khống chế sở hữu Nhãn mà mức độ sự dụng cũng như khả năng giao tiếp mạnh hay yếu.
Đó là những gì mình muốn chia sẽ để các banh hiểu rõ hơn và các loại Nhãn giúp ta giao tiếp với Thế Giói Mà hiên nay con người vẫn chưa hiểu hết.
Chúc các bạn viết truyện sẽ có thêm tư liệu từ những chia sẽ này của mình để có nhiều tác phẩm khác hay hơn và chất lượng hơn nữa!

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.

      (SGK Ngữ văn 11, tập 2)

Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa sử dụng của những biện pháp ấy?

1
20 tháng 4 2019

Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.