K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ca dao tục ngữ về mưa nắng bão lụt, thời tiết, dự báo thời tiết

1.

Bao giờ Hòn Đỏ mang tơi
Hòn Hèo đội mũ thì trời sắp mưa


Hòn Đỏ là tên một hòn đảo nhỏ nằm ở phía Đông Bắc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, cách đất liền khoảng 500m. Đảo này cùng với Hòn Chồng được xem là biểu tượng du lịch của Nha Trang. Đây là câu ca dao dự báo thời tiết ở tỉnh Khánh Hòa.


2.

Bao giờ trời kéo vảy tê
Sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa


"Vẩy tê"là đám mây có dạng như vẩy con tê tê. Con tê tê. Mây vẩy tê tê. Tua rua: Tên gọi dân dã trong tiếng Việt của cụm sao phân tán M45 trong chòm Kim Ngưu), ở Việt Nam thường thấy được vào lúc sáng sớm đầu tháng 6 dương lịch. Khi người ta thấy đám mây này thì trời sẽ sắp mưa.

3.

Bầu nắng, mướp đắng mưa, dưa đại hạn


Câu tục ngữ ám chỉ những củ quả dự báo được trước thời tiết.

4.

Chớp thừng chớp chảo
Không bão thì mưa


5.

Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia
Ếch nhái kêu lia, trời mưa như trút


Chóp chai là một ngọn núi cao 391 mét, nổi lên giữa đồng bằng Tuy Hòa, thuộc địa phận xã Bình Kiến, ngoại ô thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Núi Chóp Chài có hình dáng khá vuông vức, trông tựa như một kim tự tháp. Đứng trên đỉnh núi sẽ có được tầm nhìn bao quát tới biển và vùng đồng bằng dưới chân núi. Lấy hình ảnh núi Chóp chai và ếch nhái kêu để dự báo được trời mưa ở tỉnh Phú Yên.

7.

Chớp đằng đông, vừa trông vừa chạy



8.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm


Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.

9.

Cò bay ngược, nước vô nhà
Cò bay xuôi nước lui ra biển


10.

Đêm trời tang, trăng sao không tỏ,
Ấy là điềm mưa gió tới nơi.
Đêm nào sao sáng xanh trời,
Ấy là nắng ráo yên vui suốt ngày.
Những ai chăm việc cấy cầy,
Điềm trời trông đó, liệu xoay việc làm.



11.

Ếch kêu uôm uôm
Ao chuôm đầy nước


Đây là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, dân gian ta có thể biết trước trời sắp có mưa

12.

Kiến đen tha trứng lên cao,
Thế nào cũng có mưa rào rất to.


Loài kiến có khả năng dự đoán trước mưa bão do đó khi thấy kiên tha trứng tức là mưa vì khi cảm nhân nguy hiểm đến tổ thì nó sẻ tìm nơi an toàn cho tổ, còn việc mưa rất to là do kiến cảm thấy mưa to đến mức có thể tiêu diệt hết gióng nòi mình nên phải di chuyển đến cây cao thật cao để có thể tránh dược mưa to

13.

Lập lòe trời chớp Vũng Rô
Mây che Hòn Yến gió vô Chóp Chài


Vũng Rô, Hòn Yến, Chóp Chài là những địa danh nổi tiếng ở Phú Yên, đây là câu ca dao dự báo thời tiết ở vùng đất “Hoa vàng cỏ xanh”.

14.

Mưa tháng bảy gẫy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bưởi


Trám gọi là cà na từ cách phát âm của người Triều Châu, âm Hán Việt là cảm lãm, một loại cây thân gỗ thường đươc trồng để lấy gỗ và nhựa. Bưởi thì chắc ai ai cũng biết rồi. Hai câu ca dao dự báo thời tiết về mưa và nắng.

15.

Ông tha mà bà chẳng tha
Làm nên cái lụt hăm ba tháng mười


Câu này là tục ngữ của người dân miền Trung nghĩa là, dù có mưa gió, bão bùng trước đó bao nhiêu trận đi nữa, nhưng người dân vẫn chưa yên tâm nếu như chưa qua ngày 23 tháng 10 âm lịch.

17.

Nồm động đất, Bấc động khơi



18.

Ráng vàng thì nắng ráng trắng thì mưa



19.

Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
Sao ló trời nắng, sao vắng trời mưa


Đây là 2 câu ca dao ông cha ta đúc kết lại kinh nghiệm dự báo thời tiết bằng cách nhìn sao trên trời.


20.

Tháng ba bà già chết rét



23.

Tháng Giêng động dài
Tháng Hai động tố
Tháng Ba nồm rộ
Tháng Tư nam non
Tháng Sáu nam dòn
Tháng Bảy mưa bãi
Tháng Tám mưa giông
Tháng Chín mưa ròng
Tháng Mười lụt lớn


24.

Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân


Đó là ba đợt rét đầu năm ở miền Bắc. Rét dài là đợt rét cho cây trổ hoa đấy. Sau đó là rét lộc tức là đợt rét khi cây nẩy mầm non. Rét Nàng Bân hay còn gọi rét muộn.

25.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối


Đó là một câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Với ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm. Còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.

26

Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão


Heo may là gió bấc thổi nhẹ đầu thu. Tháng bảy âm lịch sẽ có gió bấc thổi và chuồn chuồn bay ra nhiều là trời sắp có bão.


27.

Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thuỷ


Vào tháng 7, mùa hè của nửa Cầu Bắc trong đó có Việt Nam nhiệt độ không khí ở trên lục địa cao trở thành khu áp thấp hút gió khối khí ẩm từ Thái Bình dương vào gây nên những trận mưa lớn cùng với sự xuât hiện của các khí áp thấp gây nên mưa bão ở Bắc bộ và Bắc trung Bộ

28.

Tháng bảy mưa gảy cành trám
Tháng tám nắng rám trái bòng



29.

Trời nồm tốt mạ
Trời giá tốt rau


30.

Trời chớp Mũi Nạy, thức dậy mà đi
Trời chớp Đề Di ở nhà mà ngủ


31.

Tháng Năm tháng Sáu, mặt trời đi chệch
Tháng Bảy, tháng Tám mặt trời đi xiên
Em là phận gái thuyền quyên
Đừng cho sóng dợn, đò nghiêng nước vào
Đò nghiêng sóng dợn ba đào
Trong dễ thấy đục, nhưng đục nào thấy trong



32.

Tháng một là tháng trồng khoai,
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Tháng ba cày vỡ ruông ra
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.



33.

Đầu năm sương muối ,cuối nam gió nồm



34.

Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa



35.

Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa



Trên đây là bài viết về Ca dao tục ngữ về mưa nắng bão lụt, thời tiết, dự báo thời tiết, mong rằng bài viết này sẽ giúp độc giả của vforum hiểu biết thêm nhiều câu ca dao, tục ngữ hay trong kho tàng văn học Việt Nam.

11 tháng 11 2018

THƠ VỀ SỰ THAY ĐỔI KHÍ HẬU THEO ĐỘ CAO CỦA NÚI MÀ 

14 tháng 1 2018
  • Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.Cố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.
  • Sông Tô một dải lượn vòng
Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.Sông Hồng một khúc uốn quanhVăn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
  • Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.Đường về xứ Lạng mù xa...Có về Hà Nội với ta thì về.
  • Sông Tô nước chảy quanh co
Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...
  • Nước sông Tô vừa trong vừa mát
Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.Dừng chèo muốn tỏ tâm tìnhSông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.
  • Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non sông

này.

  • Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.Mịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
  • Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Kẻ Bưởi với anh thì về.Làng anh có ruộng tứ bềCó hồ tắm mát, có nghề quay tơ...
  • Hỡi cô mà thắt bao xanh
Có về Kim Lũ với anh thì về.Kim Lũ có hai cây đềCây cao bóng mát gần kề đôi ta.
  • Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về.Kẻ Vẽ có thói có lềKẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.
  • Hỡi cô thắt dải lưng xanh
Có về Phú Diễn với anh thì về.Phú Diễn có cây bồ đềCó sông tắm mát, có nghề ăn chơi...
  • Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.Bên bờ vải nhãn hai hàngDưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
  • Ai về Đào Xá vui thay
Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.Xóm Đông có miếu thò vuaXóm Nam có bến đò đưa dập dìu...
  • Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.
  • Thứ nhất là Hội Cổ Loa
Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
  • Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.
  • Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.
  • Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
  • Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.
  • Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
  • Nhớ ngày hăm ba tháng ba
Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...Là hội làng Lệ Mật.
  • Lạy trời cho cả gió lên
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
  • Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.
  • Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
  • Long thành bao quản nắng mưa
Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
  • Trời cao biển rộng đất dày
Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
  • Làng Đam bán mắm tôm xanh
Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.Đông Phù cắp thúng đi buônĐông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.Tương Trúc thì giỏi buôn sừngTự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...
  • Hỏi người xách nước tưới hoa
Có cho ai được vào ra chốn này.Và ướm lời hò hẹn:Hỡi cô đội nón ba tầmCó về Yên Phụ hôm rằm lại sang.Phiên rằm cho chính Yên QuangYêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...
  • Văn minh đèn điện sáng lòe
Thông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.Chỉ cánh áo ngắn khốn cùngLàm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùngThôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.
  • Ông quan ở huyện Thanh Trì
Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.
  • Cha đời lính Tẩy, lính Tây
Hễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...
  • Đốc Hà áo gấm, áo hoa
Mẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...
  • Trèo lên cây gạo cao gao
Lệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?
  • Cheo thời có bẩy quan hai
Lệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.Thôi thôi tôi giã om côTiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!
  • Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.
  • Chẳng thơm cũng thể hoa mai
Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.
  • Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
  • Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
  • Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:
Mình từ làng kẹo mình raNên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

  • Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

14 tháng 1 2018
  • Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.

Cố đô rồi lại tân đô

Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.

  • Sông Tô một dải lượn vòng

Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.

Sông Hồng một khúc uốn quanh

Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.

  • Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà

Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.

Đường về xứ Lạng mù xa...

Có về Hà Nội với ta thì về.

  • Sông Tô nước chảy quanh co

Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...

  • Nước sông Tô vừa trong vừa mát

Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.

Dừng chèo muốn tỏ tâm tình

Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.

  • Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non sông

này.

  • Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

  • Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Bưởi với anh thì về.

Làng anh có ruộng tứ bề

Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ...

  • Hỡi cô mà thắt bao xanh

Có về Kim Lũ với anh thì về.

Kim Lũ có hai cây đề

Cây cao bóng mát gần kề đôi ta.

  • Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về.

Kẻ Vẽ có thói có lề

Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.

  • Hỡi cô thắt dải lưng xanh

Có về Phú Diễn với anh thì về.

Phú Diễn có cây bồ đề

Có sông tắm mát, có nghề ăn chơi...

  • Làng tôi có lũy tre xanh

Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.

Bên bờ vải nhãn hai hàng

Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

  • Ai về Đào Xá vui thay

Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.

Xóm Đông có miếu thò vua

Xóm Nam có bến đò đưa dập dìu...

  • Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu

Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.

  • Thứ nhất là Hội Cổ Loa

Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.

  • Ai ơi mồng chín tháng tư

Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.

  • Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn

Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.

  • Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.

Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.

  • Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.
  • Mỗi năm vào dịp xuân sang

Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

  • Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Là hội làng Lệ Mật.

  • Lạy trời cho cả gió lên

Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.

  • Nhong nhong ngựa ông đã về

Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.

  • Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

  • Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

  • Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

  • Làng Đam bán mắm tôm xanh

Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.

Đông Phù cắp thúng đi buôn

Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.

Tương Trúc thì giỏi buôn sừng

Tự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...

  • Hỏi người xách nước tưới hoa

Có cho ai được vào ra chốn này.

Và ướm lời hò hẹn:

Hỡi cô đội nón ba tầm

Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang.

Phiên rằm cho chính Yên Quang

Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...

  • Văn minh đèn điện sáng lòe

Thông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.

Chỉ cánh áo ngắn khốn cùng

Làm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.

Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùng

Thôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.

  • Ông quan ở huyện Thanh Trì

Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.

  • Cha đời lính Tẩy, lính Tây

Hễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...

  • Đốc Hà áo gấm, áo hoa

Mẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...

  • Trèo lên cây gạo cao gao

Lệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?

  • Cheo thời có bẩy quan hai

Lệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.

Thôi thôi tôi giã om cô

Tiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!

  • Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.

  • Chẳng thơm cũng thể hoa mai

Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.

  • Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.

  • Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng

Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.

  • Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:

Mình từ làng kẹo mình ra

Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này

  • Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

Nhớ k mk nha!

Câu 16: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theoA. độ cao và hướng sườnB. mùa và vĩ độC. độ dốc của sườn núiD. vĩ độ và độ caoCâu 17  : Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là doA. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảmB. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơnC. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảmD. càng lên cao càng gần tia...
Đọc tiếp

Câu 16: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo

A. độ cao và hướng sườn

B. mùa và vĩ độ

C. độ dốc của sườn núi

D. vĩ độ và độ cao

Câu 17  : Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do

A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm

B. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn

C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm

D. càng lên cao càng gần tia sáng mặt trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn

Câu 18 : Theo em những khó khăn nào không phải là ở môi trường vùng núi ?

A. Lũ quét, sạt lỡ đất

B. Đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi

C. Giao thông khó khăn

D. Ngập ún, xâm nhập mặn

Câu 19 Trên thế giới có ... lục địa.

A. 5                    

B. 6                             

C. 7                               

D. 8

Câu 20 : Lục địa nào có hai châu lục ?

A. Á- Âu                    

B. Phi                       

C. Ốt-xtrây-li-a            

D. Nam Cực

Câu 21 Trên thế giới có ... châu lục

A. 5                           

B. 6                             

C. 7                               

D. 8

Câu 22 : Châu lục nào có hai lục địa ?

A. Á                           

B. Phi                           

C. Âu                        

D. Mĩ

Câu 23 :  Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về

A. tự nhiên

B. lịch sử

C. kinh tế

D. chính trị

Câu 24 :  HDI là từ viết tắt của thuật ngữ

A. thu nhập bình quân đầu người

B. đầu tư nước ngoài

C. chỉ số phát triển con người

D. tổng thu nhập quốc dân

4
16 tháng 1 2022

Câu 16 A

Cáu 17 A

16 tháng 1 2022

câu 18 B

câu 19 A

câu 20 A

câu 21 A

câu 22 D

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?   A. 3000m.   B. 4000m.   C. 5500m.   D. 6500m.Câu 3: Ở đới ôn hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
8 tháng 12 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

8 tháng 12 2021

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

16 tháng 11 2021

Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?   A. 3000m.   B. 4000m.   C. 5500m.   D. 6500m.Câu 3: Ở đới ôn hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
24 tháng 11 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

24 tháng 11 2021

Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C

8 tháng 8 2019

Nay mừng những kẻ nông phu,

Cầu cho hòa cốc phong thu bình thời,

Vốn xưa nông ở bậc hai,

Thuận hòa, mưa gió nông thời lên trên.

Quý hồ nhiều lúa là tiên,

Rõ ràng phú túc bình yên cả nhà.

Bốn mùa xuân hạ thu đông.

Muốn cho tiền lúa đầy nhà hán sương.

Bước sang hạ giá thu tàng,

Thu thu liễn hoạch giàu ngang Thạch Sùng.

Quý nhân cùng kẻ anh hùng,

Rắp toan muốn hỏi nhà ông ê đề.

Thực thà chân chỉ thú quê,

Chuyên nghề nông nghiệp là nghề vinh quang.

10 tháng 12 2021

link tham khảo:

https://pnrtscr.com/kprkc7

10 tháng 12 2021

lừa người thế bạn :)) cho vé báo cáo nè, khỏi cảm ơn