K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4

Để tìm phần nguyên của biểu thức \( A = \left( \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{7} + \frac{1}{11} + \frac{1}{13} \right) \times 231 \), chúng ta cần tính giá trị của \( A \) trước, sau đó lấy phần nguyên của kết quả.

Đầu tiên, tính tổng của các phân số:

\[ A = \left( \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{7} + \frac{1}{11} + \frac{1}{13} \right) \]

\[ = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{7} + \frac{1}{11} + \frac{1}{13} \]

Bây giờ, hãy tính tổng này:

\[ A = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + \frac{1}{7} + \frac{1}{11} + \frac{1}{13} \]
\[ = \frac{4291}{4290} \]

Bây giờ, ta nhân \( A \) với 231:

\[ A \times 231 = \frac{4291}{4290} \times 231 \]
\[ = 231 + \frac{231}{2} + \frac{231}{3} + \frac{231}{5} + \frac{231}{7} + \frac{231}{11} + \frac{231}{13} \]

Sau đó, chúng ta sẽ lấy phần nguyên của tổng này. Tức là, phần nguyên của \( A \times 231 \) là 231 cộng với phần nguyên của các phân số dư:

\[ 231 + \left\lfloor \frac{231}{2} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{3} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{5} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{7} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{11} \right\rfloor + \left\lfloor \frac{231}{13} \right\rfloor \]

\[ = 231 + 115 + 77 + 46 + 33 + 21 + 17 \]
\[ = 231 + 309 \]

\[ = 540 \]

Vậy, phần nguyên của biểu thức \( A \times 231 \) là 540.

a: \(=-9+\left\{-52:9\right\}=-9+\dfrac{-52}{9}=-\dfrac{133}{9}\)

b: \(=\dfrac{17}{7}+\left(\dfrac{-76}{63}\right):15\)

\(=\dfrac{17}{7}-\dfrac{76}{63}\cdot\dfrac{1}{15}=\dfrac{317}{135}\)

e: \(=\dfrac{-5}{13}\cdot\dfrac{7}{3}-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{5}{13}\left(-\dfrac{7}{3}+\dfrac{1}{7}\right)-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{8}{13}\)

\(=\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{-46}{21}-\dfrac{16}{91}=\dfrac{-278}{273}\)

6 tháng 9 2017

\(A=\left(-\frac{5}{11}\right).\frac{7}{15}+\frac{11}{-5}.\frac{30}{33}\)

\(A=-\frac{7}{33}+-2\)

\(A=-\frac{73}{33}\)

[ A] = -2

6 tháng 9 2017

làm đc hết rùi phần b thui

22 tháng 8 2017

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

30 tháng 5 2016

a. \(\frac{-3}{7}+\frac{15}{26}-\left(\frac{2}{13}-\frac{3}{7}\right)=\frac{-3}{7}+\frac{15}{26}-\frac{2}{13}+\frac{3}{7}=\frac{15}{13.2}-\frac{2}{13}=\frac{15}{13.2}-\frac{2.2}{13.2}=\frac{15-4}{26}=\frac{11}{26}\)

 

30 tháng 5 2016

C. \(\frac{-11}{23}.\frac{6}{7}+\frac{8}{7}.\frac{-11}{23}-\frac{1}{23}=\frac{1}{23}.\left(-11.\frac{6}{7}-11.\frac{8}{7}-1\right)=\frac{1}{23}.\left(-22-1\right)=\frac{1}{23}.\left(-23\right)=-1\)

a) \(\frac{-3}{7}+\frac{15}{26}-\left(\frac{2}{13}-\frac{3}{7}\right)=\frac{-3}{7}+\frac{15}{26}-\frac{2}{13}+\frac{3}{7}=\left(\frac{-3}{7}+\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{15}{26}-\frac{2}{13}\right)\)

\(=\frac{15-4}{26}=\frac{11}{26}\)

c) \(\frac{-11}{23}.\frac{6}{7}+\frac{8}{7}.\frac{-11}{23}-\frac{1}{23}=\frac{-11}{23}.\left(\frac{6}{7}+\frac{8}{7}\right)-\frac{1}{23}\)

\(=\frac{-11}{23}.2-\frac{1}{23}=\frac{-22-1}{23}=\frac{-23}{23}=-1\)

1/ Tìm phần nguyên x của hỗn số, biết rằng:a/ \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)                      b/ \(x\frac{3}{4}=\frac{21983}{7996}\)2/ Hãy tìm tất cả các phân số sao cho:a/ Có mẫu là 20, lớn hơn \(\frac{2}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{13}\).b/ Có tử là 3, lớn hơn \(\frac{1}{8}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\).c/ Lớn hơn \(\frac{5}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\).3/ Một phân số nhỏ hơn 1 tăng lên hay giảm đi khi...
Đọc tiếp

1/ Tìm phần nguyên x của hỗn số, biết rằng:

a/ \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)                      b/ \(x\frac{3}{4}=\frac{21983}{7996}\)

2/ Hãy tìm tất cả các phân số sao cho:

a/ Có mẫu là 20, lớn hơn \(\frac{2}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{13}\).

b/ Có tử là 3, lớn hơn \(\frac{1}{8}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\).

c/ Lớn hơn \(\frac{5}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\).

3/ Một phân số nhỏ hơn 1 tăng lên hay giảm đi khi ta cộng cùng 1 số tự nhiên khác 0 vào tử và mẫu của phân số? Vì sao? (Xét trường hợp phân số lớn hơn 1).

4/ Tính tổng:

a/ \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{24.25}\)

b/ \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+\frac{5^2}{16.21}+\frac{5^2}{21.26}+\frac{5^2}{26.31}\)

d/ \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{49.51}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

5/ Tìm x, biết:

a/ \(\left(\frac{11}{12}+\frac{11}{12.23}+\frac{11}{23.34}+...+\frac{11}{89.100}\right)+x=\frac{5}{3}\)

b/ \(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

3
25 tháng 6 2017

Sao nhiều quá vại??

mk lm k nổi đâu

Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak

26 tháng 6 2017

Bài : 4 

a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{4}{25}\)

b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)

\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)

\(=\frac{150}{31}\)

d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)

\(=\frac{25}{17}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)

\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)

\(=\frac{6}{37}\)

a: \(=\dfrac{17}{7}+\dfrac{2}{9}-\dfrac{10}{7}-\dfrac{5}{3}\cdot9=1+\dfrac{2}{9}-15=-14+\dfrac{2}{9}=-\dfrac{126}{9}+\dfrac{2}{9}=-\dfrac{124}{9}\)

b: \(=\dfrac{-11}{23}\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{8}{7}\right)-\dfrac{1}{23}=\dfrac{-22}{23}-\dfrac{1}{23}=-1\)

c: \(=\left(\dfrac{377}{-231}-\dfrac{123}{89}+\dfrac{34}{791}\right)\cdot\dfrac{4-3-1}{24}=0\)

d: \(=\dfrac{12}{7}\left(19+\dfrac{5}{8}-15-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}=\dfrac{15}{2}\)