K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

a)Áp dung jđịnh lý PTG trong tam giaccs ABC vuông tại B có

AC^2=AB^2+BC^2

thay số vào ta có AC= 5(cm)

vì BM là đường trung tuyeens trong tam giac ABC vuông tai B

=>BM=1/2AC

=>BM=2.5(cm)

b)vẽ ME vuông góc với BC tại E

=>ME song song với AB(vì BC vuông góc với BA)

ALmf theo dương Trung bình là ra

mà AM=BM

=>ME là đường trung bình của tam giác ABC

=> ME=1/2AB

=>ME =2(cm)

5 tháng 11 2018

ta có hình vẽ :

BACM

a) Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông ABC có

AC2= BC2+AB2

AC2= 25

=> AC = 5 (cm)

Nhận thấy : BM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

=> BM= \(\dfrac{1}{2}\)AC= \(\dfrac{1}{2}\)5 = 2,5 cm

b) Có BM = \(\dfrac{1}{2}\)AC => BM= MA= MC

Trong tam giác MAC có : MA= MC => tam giác MAC cân

Kẻ MH vuông góc với BC

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến, ...

ta có HB=HC=\(\dfrac{1}{2}\)BC = 1,5 (theo cách dựng )

lại có MC= MB= 2,5 cm

Áp dụng định lý py- ta- go vào tam giác vuông CMH có :

MC2= MH2 + CH2

=> MH2= 2,52-1,52

=> MH= \(\sqrt{\text{2,5^2-1,5^2}}\)

5 tháng 11 2018

0Tứ giác

a, Tứ giác OBEC có 2 đường chéo BC và OE cắt nhau trung điểm I nên là hình bình hành có \(\hat{BOC}=90^o\)nên là hình chữ nhật nên BE = AC

b, Tứ giác ABCD có 2 đường chéo BD và AC cắt nhau tại trung điểm O nên là hình bình hành mà lại có 2 đường chéo đó vuông góc nên là hình thoi

c, Em tự chứng minh \(\Delta AOB=\Delta OBE\left(c-g-c\right)\Rightarrow AB=OE\)

Tứ giác ABEO có AB = OE, BE = AO (cùng = AC) nên là hình bình hành nên 2 đường chéo AE và OB cắt nhau tại trung điểm K nên E đối xứng với A qua trung điểm K của OB

d, Để tứ giác ABCD là hình vuông \(\Leftrightarrow BD=AC\Leftrightarrow2BO=2OC\Leftrightarrow BO=OC\Leftrightarrow\Delta BOC\)vuông cân tại O

25 tháng 3 2016

sai dau bai rui

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=6\left(cm\right)\)

19 tháng 5 2022

vì ABC cân tại A => AB=AC,B=C

mà AB=10cm=>AC=10cm

AB^2=AM^2+BM^2

10^2=8^2+BM^2

100=64+BM^2

BM^2=100-64

BM^2=36

=>BM=6 cm

Sửa đề: CI\(\perp AB\)

a) Sửa đề: Chứng minh IA=IB

Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB(ΔCAB cân tại C)

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

nên IA=IB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: IA=IB(cmt)

mà IA+IB=AB=12cm(I nằm giữa A và B)

nên \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔCAI vuông tại I, ta được:

\(CI^2+AI^2=CA^2\)

\(\Leftrightarrow CI^2=CA^2-AI^2=10^2-6^2=64\)

hay CI=8(cm)

Vậy: CI=8cm

b) Bổ sung đề: IH\(\perp AC\) tại H

Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại C)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB(cạnh huyền-góc nhọn)

nên IH=IK(hai cạnh tương ứng)

c)

Sửa đề: Chứng minh HK//AB

Ta có: ΔIHA=ΔIKB(cmt)

nên HA=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: CH+HA=CA(H nằm giữa C và A)

CK+KB=CB(K nằm giữa C và B)

mà HA=KB(cmt)

và CA=CB(ΔCAB cân tại C)

nên CH=CK

hay C nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IH=IK(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra CI là đường trung trực của HK

hay CI\(\perp\)HK

Ta có: CI\(\perp\)HK(cmt)

CI\(\perp\)AB(gt)

Do đó: HK//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

cảm ơn bạn nha !!!! :>haha

25 tháng 12 2016

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

AB=AC ( gt )

AK : cạnh chung

BK=KC ( gt )

do đó tam giác AKB = tam giác AKC ( c.c.c )

b) Xét tam giác ABC có : AB=AC

suy ra tam giác ABC cân tại A

suy ra AK là đường trung trực và là đường cao

nên AK vuông góc với BC

c) Có AK vuông góc với BC , CE vuông góc với BC

suy ra EC//AK

25 tháng 12 2016

cảm ơn nha