K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

Nếu a > 2 thì a là số nguyên tố lẻ => a + b hoặc a + c là số chẵn (vì b và c là các số nguyên tố khác nhau => b hoặc c phải lẻ, tổng hai số lẻ a + b hoặc a + c là số chẵn) => c hoặc d là số chẵn => vô lý vì c và d cũng là số nguyên tố.

Vậy a = 2.

=> 22 . 10 + b2 = d2

=> d2 - b2 = 40

=> (d - b)(d + b) = 40    (1)

Ta lại có: (vì a = 2)

   2 + b = c

   2 + c = d

=> d = 2 + c = 2 + (2 + b) = 4  + b

Thay vào (1) ta có: 4. (4 +2b) = 40

=> b = 3

=> d = 4 + b = 7

=> c = a + b = 2 + 3 =5

vậy: a = 2; b= 3; c = 5; d = 7

Chán bn ghê;-;

Câu 11: C

Câu 12: A

14 tháng 1 2019

2 tháng 12 2019

Đáp án C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

Lời giải:

Nếu $a,b,c$ đều là số nguyên tố lẻ thì $ab+bc+ac$ lẻ, mà $4d^2$ chẵn nên vô lý (loại)

Nếu $a,b,c$ có 1 chẵn, 2 lẻ thì $ab+bc+ac$ vẫn lẻ (loại)

Nếu $a,b,c$ có 2 chẵn, 1 lẻ thì không mất tính tổng quát, giả sử $a=b=2$ và $c$ lẻ thì:

$4+4c=4d^2$

$c+1=d^2$

$c=(d-1)(d+1)$. Vì $c$ nguyên tố nên $d-1=1$ và $d+1=c$

$\Rightarrow c=3$

Vậy $(a,b,c)=(2,2,3)$ và hoán vị.

Nếu $a,b,c$ đều chẵn thì $a=b=c=2$. Khi đó $d=\sqrt{3}\not\in\mathbb{Z}$ (vô lý)

 

22 tháng 11 2015

A=2

B=3

C=5

D=7

E=17

22 tháng 11 2015

B=3

C=5

D=7

E=17