K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

Giải bài Lê Quý Đôn trên báo KQĐ kỳ 7:

Bài 2: 

A B C D M I H O 4

Gọi I là giao điểm của AC và BD

      O là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\bigtriangleup BMD\)

      H là trung điểm của MD

Ta có: ABCD là hình vuông (GT)

mà AC cắt BD tại I (GT)

\(\to \bigg\{ \begin{matrix} I&là&trung&điểm&AC \\ I&là&trung&điểm&BD \\ AC&\perp&BD&tại&I \\ \end{matrix} \) 

Ta có: (O) ngoại tiếp \(\bigtriangleup BMD\) (GT)

mà I là trung điểm của BD (GT)

\(\to \begin{matrix} OI&là&đường&trung&trực&của& \bigtriangleup BMD \\ \end{matrix}\)

\(\to \begin{matrix} OI \perp BD&tại&I \\ \end{matrix} \)

mà \(\begin{matrix} AI \perp BD&tại&I&(AC \perp BD&tại&I) \\ \end{matrix}\) 

\(\to OI \equiv AI\) \(\to \begin{matrix} A,&O,&I&thẳng&hàng \\ \end{matrix}\)

Xét \(\bigtriangleup ADC\), ta có: \(\bigg\{ \begin{matrix} I&là&trung&điểm&AC&(cmt) \\ M&là&trung&điểm&CD&(GT) \end{matrix}\)

\(\to \begin{matrix} IM&là&đường&trung&bình&của&\bigtriangleup ADC \\ \end{matrix}\)

\(\to IM//AD\) \(\to \begin{matrix} AIMD&là&hình&thang \end{matrix}\)

Ta có: \(\bigtriangleup OMD\) cân tại O (OM=OD do OM và OD là bán kính của (O))

mà OH là đường trung tuyến (H là trung điểm MD)

\(\to \begin{matrix} OH&là&đường&cao&của&\bigtriangleup OMD \end{matrix}\)

\(\to \begin{matrix} OH \perp MD&tại&H \\ \end{matrix}\)

mà \(\begin{matrix} AD \perp MD&tại&D&(ABCD&là&hình&vuông) \end{matrix}\)

      \(\begin{matrix} AD//IM&(cmt) \end{matrix}\)

\(\to IM//OH//AD\)

Ta có: \(\bigtriangleup ABD\) vuông tại A (GT)

\(\to\) BD2= AB+ AD2 (Định lý Pythagore)

\(\to\) BD2= 2AB2 = 2 x 42 (AB=AD do ABCD là hình vuông)

\(\to\) BD2= 32 \(\to BD = 4 \sqrt2 \) 

 \(\to AI=IB=\frac{BD}{2}=\frac{4\sqrt2}{2}=2\sqrt2\) 

Xét hình thang AIMD, ta có: \(\bigg\{ \begin{matrix} H&trung&điểm&MD&(GT) \\ OH//&IM//&AD&(cmt) \end{matrix}\)

\(\to\) O trung điểm AI

\(\to OI=\frac{AI}{2}=\frac{2\sqrt2}{2}=\sqrt2\)

Ta có: \(\bigtriangleup OBI\) vuông tại I (\(AC\perp BD\) tại I; \(O\in AC\)\(I\in AC\)\(I\in BD\))

\(\to\) OB2= OI2 + IB2 (Định lý Pythagore) \(\to\) OB2= (\(\sqrt2 \))2 +(\(2\sqrt2\))2 = 2 + 8 = 10

\(\to OB=\sqrt{10}\)

3 tháng 11 2018
Hmm..sao mất chữ rồi nhỉ..
27 tháng 10 2018

Chọn D

25 tháng 11 2019

 

Chọn D.

Áp dụng công thức tìm nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp R 2 = x 2 + r 2 với

r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy

x = S O 2 - r 2 2 h : S là đỉnh hình chóp , O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy, h là chiều cao hình chóp

Cụ thể vào bài toán:

Đáy là tam giác CMN vuông tại C

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN là trung điểm MN

Áp dụng công thức đường trung tuyến trong tam giác HMN tính được  H O 2 = 5 a 2 8

Trong tam giác vuông SHO có

 

 

12 tháng 11 2018

Phương pháp:

+) Gắn hệ trục tọa độ.

13 tháng 11 2019

Đáp án C

6 tháng 10 2017

Đáp án C.

Gọi H là trung điểm của AD 

Cho hệ trục tọa độ như hình vẽ => 

 Trung điểm MN là  có 

Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (ABCD)

=> d có vecto chỉ phương 

NCM vuông tại C => I là tâm đường tròn ngoại tiếp

=> d là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN

=> Tâm J của mặt cầu ngoại tiếp SCMN thuộc d

Ta có d qua  và  là vecto chỉ phương 

=> Bán kính