K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

lên google nhá

 

20 tháng 12 2016

-,- hk tl mà còn ns z nũa

8 tháng 9 2016

Bạn tham khảo nhé!

Thời đại hiện nay, bên cạnh những thành tựu kỳ diệu của con người trong việc chinh phục giới tự nhiên thì con người cũng phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mà tự nhiên đang rình rập “báo thù” con người. Vì vậy, nhu cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên ngày càng trở nên cấp bách. Để có thể làm tốt công tác giáo dục về môi trường, giải quyết những thách thức trong vấn đề môi trường tại Việt Nam hiện nay trước hết, theo tôi, cần nhận thức một cách đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.

Với mong muốn được góp phần nhỏ vào vấn đề giáo dục môi trường, bài viết của tôi tập trung làm rõ những nội dung sau: Một số quan điểm sai lầm về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Quan điểm khoa học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Ý nghĩa của việc nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và một vài giải pháp nhằm giáo dục nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.

16 tháng 8 2023

Tham khảo

• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:

- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.

- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.

- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.

• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.

28 tháng 1 2016

* Giải thích:
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành là tỉ trọng của từng ngành tính theo giá trị sản lượng so với tổng giá trị sản lượng của toàn
bộ ngành công nghiệp cả nước. Ví dụ minh hoạ cơ cấu công nghiệp theo ngành nước ta (1990).
       . Ngành công nghiệp nhiên liệu chiếm 7% so với tổng giá trị sản lượng công nghiệp cả nước.
       . Ngành điện năng chiếm 10%
       . Ngành hóa chất chiếm 11%
       . Ngành Vật liệu xây dựng chiếm 12%
       . Ngành luyện kim chiếm 9%
       . Chế biến lương thực thực phẩm 30%
       . Sản xuất hàng tiêu dùng 15%
       . Các ngành khác 16%

- Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ là sự phân bố sắp xếp các xí nghiệp công nghiệp 1 cách khác nhau giữa các vùng. Đồng
thời sự phát triển công nghiệp ở mỗi vùng đó cũng được tính = tỉ trọng theo giá trị sản lượng của các ngành công nghiệp trong mỗi
vùng so với cả nước. Ví dụ minh hoạ.
Cơ cấu lãnh thổ công nghiệp của nước ta (1992-1995)
        - Trung du miền Núi phía Bắc 7,4%
        - Đồng bằng sông Hồng 15,6%
        - Bắc Trung Bộ 4,2%
        - Duyên hải Nam TB 5,7%
        - Tây Nguyên 1,4%
        - ĐNBộ 51,9%
        - ĐBSCL 12,9%

* Mối quan hệ giữa cơ cấu công nghiệp theo ngành và theo lãnh thổ.
- Khi cơ cấu công nghiệp theo ngành mà phát triển có nghĩa là trong cơ cấu công nghiệp sẽ hình thành thêm nhiều ngành
mới dẫn đến cơ cấu ngành công nghiệp ngày càng đa dạng nhưng sự hình thành thêm các ngành công nghiệp mới cần thiết phải
được phân bố cụ thể các nhà máy, xí nghiệp trên những vùng lãnh thổ nào đó. Vì vậy khi cơ cấu công nghiệp theo ngành mà phát
triển thì kéo theo cơ cấu công nghiệp lãnh thổ cũng phát triển.

- Khi cơ cấu công nghiệp lãnh thổ mà phát triển có nghĩa là các nhà máy, xí nghiệp được phân bố hợp lý trên những vùng
lãnh thổ nào đó. Sự phân bố hợp lý đó sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho cơ cấu công nghiệp theo ngành ngày càng phát triển mạnh mẽ
hơn nữa. Tạo thành thêm nhiều nhà máy hơn nữa và làm cho cơ cấu ngành ngày càng đa dạng hơn.

- Qua đó ta thấy cơ cấu công nghiệp theo ngành và cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ chỉ là 2 mặt của 1 vấn đề thống nhất
vấn đề đó là cơ cấu công nghiệp mà chúng luôn luôn quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau, tác động lẫn nhau không thể thiếu nhau
được.

26 tháng 2 2022

THAM KHẢO LINK NÀY:

https://toploigiai.vn/cau-3-hay-cho-vi-du-minh-hoa-ve-moi-quan-he-giua-yeu-cau-can-dat-voi-noi-dung-day-hoc-pp-va-ktdh-cua-mot-bai-hoc-trong-mon-ngu-van-o-thcs

26 tháng 2 2022

Tham khảo ạ:

Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một bài học trong môn Ngữ văn ở THCS.

8 tháng 6 2017

Ở xích đạo, lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, nên sông ngòi đầy nước quanh năm; ở khu vực nhiệt đới gió mùa có một mùa mưa và một mùa khô, nên sông có một mùa nước lũ và một mùa nước cạn.

8 tháng 6 2017

Trả lời:

Ở xích đạo, lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, nên sông ngòi đầy nước quanh năm; ở khu vực nhiệt đới gió mùa có một mùa mưa và một mùa khô, nên sông có một mùa nước lũ và một mùa nước cạn.

28 tháng 12 2021

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học.

28 tháng 12 2021

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học

PP và KTDH là gì vậy bn?

13 tháng 5 2021

dạ kĩ thuật dạy học