K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

nhìn hình sai , nhưng t vẫn làm

cách 1 

\(b2=a1\)

\(a1=2b1\)

\(b2=a1=2b1\)

\(b2+b1=180\)

\(2b1+b1=180\Leftrightarrow3b1=180\Leftrightarrow b1=60\)

cách 2 , 

\(b1+b2+b3+b4=360\)

\(b1=b3,,,,,,,b2=b4\) ( đối đỉnh "

thay hết vào dc

\(2\left(b1+b2\right)=360\Leftrightarrow b1+b2=180\)

\(b2=2b1\)

\(b2+\frac{b2}{2}=180\)

cách , 3 b1=a2,,,,   b2=a3 , rồi làm tương tự cách 1

20 tháng 10 2018

Hình vẽ đúng ko sai đâu nhá ((: chúa Pain đừng s ủa nx 

Do \(m//n\) nên \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=180^0\) ( hai góc trong cùng phía ) 

\(\Leftrightarrow\)\(3\widehat{A_1}+3\widehat{B_1}=540^0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\widehat{B_1}+3\widehat{B_1}=540^0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5\widehat{B_1}=540^0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\widehat{B_1}=\frac{540^0}{5}=108^0\)

Mà \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\) ( hai góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B_2}=180^0-\widehat{B_1}=180^0-108^0=72^0\)

Vậy \(\widehat{B_2}=72^0\)

((: 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Góc ở vị trí so le trong với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_4}}\)

Góc ở vị trí đồng vị với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_2}}\)

b) Vì a // b nên:

+) \(\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_2}}\)( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_4}} = 40^\circ \)

+) \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_2}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ \)

Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_3}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_3}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_3}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

c) Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_1}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_1}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

Vì a // b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) (2 góc đồng vị) nên \(\widehat {{A_1}} = 140^\circ \)

5 tháng 12 2021

\(a,\text{So le trong: }\widehat{A_1}\text{ và }\widehat{B_2}\\ \text{Đồng vị: }\widehat{A_1}\text{ và }\widehat{B_4}\\ b,a\text{//}b\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=42^0\\ \Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-\widehat{B_2}=138^0\left(\text{kề bù}\right)\)

5 tháng 12 2021

giúp mik tìm thêm so le trong và đồng vị thêm một cặp góc nx ik bạn

20 tháng 4 2017

Vì a // b nên ta có:

a) ^B1 = ^A4 = 37° (2 góc so le trong)

Vậy ^B1 = 37°.

b) ^A1 = ^B4 (2 góc đồng vị).

c) ^B2 + ^A4 = 180° (2 góc trong cùng phía)

hay ^B2 + 37° =180°.

=> ^B2 = 180° - 37° = 143°.

Vậy ^B2 = 143°.

20 tháng 4 2017

undefined

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)      Ta thấy tam giác AMN cân tại A do AM = AN

\( \Rightarrow \widehat {{M_1}} = ({180^o} - \widehat {{A_1}}):2 = ({180^o} - {42^o}):2 = {69^o}\)

Ta thấy tam giác PMN = tam giác AMN ( c-c-c )

\( \Rightarrow \widehat {{M_1}} = \widehat {PMN} = {69^o}\) (góc tương ứng )

Mà \( \Rightarrow \widehat {{M_1}} + \widehat {{M_2}} + \widehat {PMN} = {180^o}\)( các góc kề bù )

\( \Rightarrow \widehat {{M_2}} = {180^o} - {69^o} - {69^o} = {42^o}\)

Mà tam giác MPB cân tại M do MB = MP nên

\( \Rightarrow \widehat {{B_1}} = \widehat {MPB}\)

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác

\( \Rightarrow \widehat {{B_1}} = ({180^o} - {42^o}):2 = {69^o}\)

b)      Ta thấy \(\widehat {{B_1}}\)và \(\widehat {{M_1}}\)ở vị trí đồng vị và bằng nhau nên

\( \Rightarrow \)MN⫽BC

Vì tam giác PMN = tam giác AMN nên ta có

\( \Rightarrow \widehat {{M_1}} = \widehat {ANM} = \widehat {PMN} = \widehat {MNP}\)( do 2 tam giác cân và bằng nhau )

Mà \(\widehat {MNA}\)và\(\widehat {PMN}\) ở vị trí so le trong

\( \Rightarrow \)MP⫽AC

c)      Ta có \(\Delta AMN = \Delta PMN = \Delta MBP(c - g - c)\)(1)

Vì MP⫽AC ( chứng minh trên )

\( \Rightarrow \widehat {MPN} = \widehat {PNC}\) ( 2 góc so le trong ) =\({42^o}\)

\( \Rightarrow \Delta MPN = \Delta NCP(c - g - c)\)(2)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \) 4 tam giác cân AMN, MBP, PMN, NCP bằng nhau 

13 tháng 2 2022

= 90° ;v

13 tháng 2 2022

Giải ra :))

8 tháng 5 2017

Câu 11 :

b) Tính \(\dfrac{1}{1.2} + \dfrac{1}{2.3} + \dfrac{1}{3.4} + ... + \dfrac{1}{2005.2006}\)

= \(\dfrac{1}{1} - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} +...+ \dfrac{1}{2005} - \dfrac{1}{2006}\)

= \(1 - \dfrac{1}{2006}\)

= \(\dfrac{2005}{2006}\)

23 tháng 8 2023

A B C D E F M N

\(\widehat{AMB}=\widehat{AME}+\widehat{EMB}=3\widehat{EMB}+\widehat{EMB}=4\widehat{EMB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMB}=180^o:4=45^o\) 

Ta có

\(\widehat{AME}+\widehat{EMB}+\widehat{MND}=\widehat{AMB}+\widehat{MND}=225^o\)

\(\Rightarrow180^o+\widehat{MND}=225^o\Rightarrow\widehat{MND}=225^o-180^o=45^o\) 

Gọi O là giao của AB và CD xét tg OMN có

\(\widehat{MON}=180^o-\left(\widehat{EMB}+\widehat{MND}\right)=180^o-\left(45^o+45^o\right)=90^o\)

\(\Rightarrow AB\perp CD\)

25 tháng 8 2023

cảm ơn minh