K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

Nội dung rất ngắn gọn ạ: Nói về tâm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con

nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn trích bài "trong lòng mẹ"“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng vì bỗng được trông...
Đọc tiếp

nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn trích bài "trong lòng mẹ"

“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng vì bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra thơm tho lạ thường.” 

1
9 tháng 11 2021

Nội dung: chú bé Hồng gặp được mẹ sau bao ngày xa cách. 

Phương thức biểu đạt: tự sự, xen miêu tả

Bài 1: Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"TƯởng đến vẻ mặt rầu rầu...một đồng quà"a, Trình bày nội dung chủ yếu của phần văn trích trênb, Xác định trợ từ trong câu :"Mặc dầu non một năm ròng, mẹ tôi ko gửi lấy cho tôi một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy 1 lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà"Bài 2: Đọc đoạn văn sau: Cô tôi vẫn cứ tươi cười...kì nát vụn mới thôi"a, trình bày nội...
Đọc tiếp

Bài 1: Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"TƯởng đến vẻ mặt rầu rầu...một đồng quà"

a, Trình bày nội dung chủ yếu của phần văn trích trên

b, Xác định trợ từ trong câu :

"Mặc dầu non một năm ròng, mẹ tôi ko gửi lấy cho tôi một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy 1 lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà"

Bài 2: Đọc đoạn văn sau: Cô tôi vẫn cứ tươi cười...kì nát vụn mới thôi"

a, trình bày nội udng chủ yếu của phần văn trích trên

b, Để thể hiện nội dung đó, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Chép lại câu văn có sử dụng phép tu từ đó

c, Phần tích giá trị biểu cảm của hình ảnh:

"Giá những cổ tục đó...nát vụn mới thôi:

d, Phân tích cấu tạo ngữ pháp:

- Cô tôi chưa dút câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc ko ra tiếng

- Tôi im lặng cúi đầu xuống đất, lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay

- Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi

0
26 tháng 3 2018

- Thân bài của văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh kể về:

   + Trên đường đến trường, trên sân trường, khi vào lớp học.

- Các sự kiện này được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian.

2 tháng 11 2021

https://doctailieu.com/doan-van-ngan-cam-nhan-ve-chu-be-hong

2 tháng 11 2021

đó

=))

 

29 tháng 1 2017

Đáp án cần chọn là: A

17 tháng 9 2020

II. Thân bài

1. Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng

- Thủ pháp đối lập: dữ dội – dịu em, ồn ào – lặng lẽ

→ Các cung bậc, sắc thái khác nhau của sóng cũng giống như những cung bậc tình cảm phong phú, những trạng thái đối cực phức tạp, đầy nghịch lí của người phụ nữu khi yêu

- Hình ảnh ẩn sụ, nhân hóa “Sông không hiểu nổi mình/Sóng tìm ra tận bể”: khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì chật chội, nhỏ hẹp, tầm thường

→ Quan niệm mới về tình yêu: yêu là tự nhân thức, là vươn tới cái rộng lớn, cao xa

- Phép so sánh, liên tưởng “Ôi con sóng ngày xưa ... Bồi hồi trong ngực trẻ”: Lời khẳng định khát vọng tình yêu cháy bỏng, mãnh liệt luôn luôn thường trực trong trái tim tuổi trẻ

2. Những suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy luật của tình yêu

- Sử dụng dày đặc các câu hơi tu từ “Từ nơi nào sóng lên?”, “Gió bắt đầu từ đâu?”: thể hiện mong muốn muốn tìm được cội nguồn của tình yêu, lí giải được tình yêu, khát khao hiểu được tình yêu, hiểu được bản thân mình và hiểu được người mình yêu

- Câu trả lời “Em cũng không biết nữa”: Lời tự thú chân thành của người phụ nữ, đầy hồn nhiên, nữ tính. Tình yêu là bí ẩn, những trạng thái trong tình yêu luôn là những điều khó lí giải

3. Nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt của người con gái khi yêu

- Nỗi nhớ là tình cảm chủ đạo, luôn thường trực trong trái tim những người đang yêu

   + Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian: “dưới lòng sâu... trên mặt nước...”, “ngày đêm không ngủ được”

→ Nỗi nhớ da diết, sâu đậm

   + Tồn tại trong ý thức và đi vào cả tiềm thức: “Lòng em nhớ đến anh/Cả trong mơ còn thức”

→ Cách nói cường điệu nhưng hết sức hợp nhằm tô đậm nỗi nhớ mãnh liệt của tác giả

   + Nghệ thuật nhân hóa, hóa thân vào sóng để “em” tự bộc lộ nỗi nhớ da diết, cháy bỏng của mình

- Lòng thủy chung, son sắt của người con gái trong tình yêu:

   + “Em”: phương Bắc phương Nam – “Hướng về anh một phương”

→ Lời thể thủy chung son sắt tuyệt đối

   + “sóng” : ngoài đại dương → “Con nào chẳng tới bờ”

→ quy luật tất yếu.

   + Lòng thủy chung là sức mạnh để tình yêu vượt qua mọi khó khăn, thử thách để tới với bến bờ hạnh phúc

⇒ Lời khẳng định cho cái tôi của một con người luôn vững tin ở tình yêu

4. Khát vọng về tình yêu vĩnh cửu, bất diệt

- Sự nhạy cảm và lo âu của tác giả về cuộc đời trước sự trôi chảy của thời gian “Cuộc đời tuy dài thế ... Mây vẫn bay về xa”

- “Làm sao” gợi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.

- Khát khao của nguời phụ nữa được hòa mình vào cuộc đời, được sống trong “biển lớn tình yêu” với mooitj tình yêu trường cửu, bất diệt với thời gian

31 tháng 10 2019

Phân đoạn

a) Mở bài (từ Cuối buổi chiều, Huế đến trong thành phố hằng ngày đã rất yên tĩnh này).

b) Thân bài (từ Mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt).

c) Kết bài (phần còn lại).

Nội dung

- Khi hoàng hôn buông xuống, Huế đặc biệt yên tĩnh.

- Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

     + Thân bài : chia làm hai đoạn.

Đoạn 1: từ "Mùa thu ... hai hàng cây" sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

Đoạn 2.(đoạn còn lại): hoạt động của con người ở bên sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Sự thức dậy của Huế.