K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của Al và Fe

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=16,6\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Al}=0,2\left(mol\right);n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2\times27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)

22 tháng 6 2021

a)n(H2)=11,2/22,4=0,5(mol)

gọi n(al)=x;n(fe)=y(đk x,y>0)

=>27x+56y=16,6(1)

bạn viết hai PTHH al và fe td vs hcl dư

=>1,5x+y=0,5(2)

từ 1,2 có hệ:27x+56y=16,6 và 1,5x+y=0,5

giải hệ ta được x=n(al)=0,2 mol

                         y=n(fe)=0,2 mol

=>m(al) và fe nha

còn phần b mình chưa làm được

chúc bạn học tốt!

5 tháng 2 2022

Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b

Ta có : 

56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6

⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6

⇔b=1,656−M

Mà 0<b<0,20<b<0,2

Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)

M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4

+) Nếu M=24(Mg)

Ta có : 

56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)

+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1

mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)

Bài 1 : Khử hoàn toàn 20g hh A gồm Fe2O3 vá CuO = khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc hh kim loại và hơi nước . Biết Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hh A a, Viết các PTHH b, Tính thể tích H2 ( đktc ) đã dùng c, Tính khối lượng hh B thu đc Bài 2 : Cho hh X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc 26,4g hh kim loại Y trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe.a, Tính thể tích H2 ( đktc ) cần dùng .b, Tính...
Đọc tiếp

Bài 1 : Khử hoàn toàn 20g hh A gồm Fe2O3 vá CuO = khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc hh kim loại và hơi nước . Biết Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hh A 

a, Viết các PTHH 

b, Tính thể tích H2 ( đktc ) đã dùng 

c, Tính khối lượng hh B thu đc 

Bài 2 : Cho hh X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc 26,4g hh kim loại Y trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe.

a, Tính thể tích H2 ( đktc ) cần dùng .

b, Tính khối lượng hh X và thành phần % theo khối lượng các chất trong X 

Bài 3 : Dùng khí CO để khử hoàn toàn 31,2g hh gồm CuO và Fe3O4 , trong hh này khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g 

a, Tính khối lượng các kim loại thu đc 

b, Tính thể tích CO đã phản ứng và thể tích CO2 thu đc ( đktc ) 

            Mong các cao nhân giúp em gấp , 2 hôm nữa em phải nộp bài :( 

 

3

Bài 1:

a) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+2H_2O\)

                \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=20\cdot80\%=16\left(g\right)\\m_{CuO}=20-16=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\)

c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{hhB}=m_{Fe}+m_{Cu}=0,2\cdot56+0,05\cdot64=14,4\left(g\right)\)

       

Bài 2:

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a) Vì khối lượng Cu bằng \(\dfrac{6}{5}\) khối lượng Fe 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=\dfrac{26,4}{6+5}\cdot6=14,4\left(g\right)\\m_{Fe}=26,4-14,4=12\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{14,4}{64}=0,225\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{9}{28}+0,225=\dfrac{153}{280}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{153}{280}\cdot22,4=12,24\left(l\right)\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{28}\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{28}\cdot160\approx17,14\left(g\right)\\m_{CuO}=0,225\cdot80=18\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{hh}=35,14\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{17,14}{35,14}\cdot100\%\approx48,78\%\\\%m_{CuO}=51,22\%\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2023

- Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27a+24b=10,2\left(1\right)\)

Khí thu được sau p/ứ là khí H2\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

2                                         3       (mol)

a                                        3/2 a   (mol)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

1                                        1   (mol)

b                                         b   (mol)

Từ hai PTHH trên ta có: \(\dfrac{3}{2}a+b=0,5\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10,2\\\dfrac{3}{2}a+b=0,5\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\%Al=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%\approx52,94\%\)

\(\%Mg=100\%-\%Al=100\%-52,94=47,06\%\)

b)

 \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

3               1              2  (mol)

0,5            1/6         1/3  (mol)

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{3}.56=\dfrac{56}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=60-m_{Fe}=60-\dfrac{56}{3}=\dfrac{124}{3}\left(g\right)\)

\(a=\dfrac{124}{3}+\dfrac{80}{3}=68\left(g\right)\)

 

 

9 tháng 12 2021

\(\text{Đặt }n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=13,9(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2(2)\\ b,\text{Từ 2 PT: }1,5x+y=0,35(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)

\(c,n_{HCl(1)}=3n_{Al}=0,3(mol);n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{H_2(1)}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl(1)}}=\dfrac{0,3.36,5}{14,6\%}=75(g)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{2,7+75-0,15.2}.100\%=17,25\%\)

\(n_{HCl(2)}=2n_{Fe}=0,4(mol);n_{FeCl_2}=n_{H_2(2)}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m{dd_{HCl(2)}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}.100\%=22,92\%\)

9 tháng 12 2021

a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a,b 

=> 27a + 56b = 13,9

\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

a----->3a--------->a------->1,5a______(mol)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b------>2b-------->b----->b__________(mol)

=> 1,5a + b = 0,35

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=>m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\b=0,2=>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) nHCl = 3a + 2b = 0,7 (mol)

=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55(g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{25,55.100}{14,6}=175\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(saupu\right)}=13,9+175-2.0,35=188,2\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{13,35}{188,2}.100\%=7,1\%\\C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{25,4}{188,2}.100\%=13,5\%\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 10 2021

\(n_{H2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)

        2         6               2             3

        a       0,6             0,2          1,5a

        \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

         1          2              1          1

        b         0,2            0,1              1b

a) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Fe

\(m_{Al}+m_{Fe}=11\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Fe}.M_{Fe}=11g\)

 ⇒ 27a + 56b = 11g (1)

Theo phương trình : 1,5a + 1b = 0,4(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

            27a + 56b = 0,4

            1,5a + 1b = 0,4

            ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

 \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

0/0Al = \(\dfrac{5,4.100}{11}=49,09\)0/0

0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{11}=50,91\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{29,2.100}{20}=146\left(g\right)\)

c) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{AlCl3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

\(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=11+146-\left(0,4.2\right)=156,2\left(g\right)\)

\(C_{AlCl3}=\dfrac{26,7.100}{156,2}=17,09\)0/0

\(C_{FeCl2}=\dfrac{12,7.100}{156,2}=8,13\)0/0

 Chúc bạn học tốt

24 tháng 3 2017

ta co pthh

Fe3O4+4 H2 \(\rightarrow\)3Fe +4 H2O

ZnO+H2 \(\rightarrow\)Zn + H2O

Theo de bai ta co nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

goi x la so mol cua H2 tham gia vao pthh 1

so mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 0,3-x mol

theo pthh 1 nFe3O4= \(\dfrac{1}{4}nH2=\dfrac{1}{4}x\) mol

theo pthh 2 nZnO=nH2= 0,3-x mol

theo de bai ta co

232.\(\dfrac{1}{4}x\)+ 81.(0,3-x)=19,7

\(\Leftrightarrow\)58x + 24,3 -81x = 19,7

\(\Leftrightarrow\)-23x=19,7-24,3

\(\Leftrightarrow\)-23x=-4,6

\(\Rightarrow\)x= \(\dfrac{-4,6}{-23}=0,2mol\)

\(\Rightarrow\)nFe3O4=\(\dfrac{1}{4}nH2=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05mol\)

nZnO=nH2=0,3-0,2=0,1 mol

\(\Rightarrow\)Khoi luong moi oxit trong hh la

mFe3O4=232.0,05=11,6 g

mZnO= mhh-mFe3O4=19,7-11,6=8,1 g

Theo pthh1 nFe= \(\dfrac{3}{4}nH2=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15mol\)

\(\Rightarrow\)mFe= 0,15.56=8,4 g

theo pthh 2 nZn=nH2= 0,1 mol

\(\Rightarrow\)mZn=0,1.65=6,5 g