K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

Vì ăn may thôi

17 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

17 tháng 9 2018

linh tinh quá nên đâu có ai trả lời bn đâu

30 tháng 8 2021

Bồ đào nha vô địch 

và cristiano ronadal

11 tháng 12 2016

Câu 1 :

Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

 

11 tháng 12 2016

Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.

1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:A....
Đọc tiếp

1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.

2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?

3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.

4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

8 Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

10  Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

11  Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.

giúp mình đi mn mai mình kt r 

1
19 tháng 10 2021

Câu 1,2,3 bn tham khảo nhé!

4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

8 Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

10  Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

11  Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.

19 tháng 10 2021

thanks bn nhiều :3

29 tháng 9 2020

Câu 1: bắt thang lên mà hỏi ông trời

Câu 2: hỏi người xây trường đó bạn

Câu 3: hỏi người xây những ngọn hải đăng đó bạn

1. Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?2. Cho các vật sau: Mặt trời, Mặt trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, tivi đang bật, tấm bìa đen, ngọn đuốc đang cháy, miếng băng keo đen. Trong các vật trên, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật sáng?3. Trong các vật sau đây, vật nào là...
Đọc tiếp

1. Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?

2. Cho các vật sau: Mặt trời, Mặt trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, tivi đang bật, tấm bìa đen, ngọn đuốc đang cháy, miếng băng keo đen. Trong các vật trên, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật sáng?

3. Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật hắt lại ánh sáng: màn hình điện thoại đang bật, Mặt trăng, bông hoa hồng, cá lồng đèn, cái bảng đen, cái bàn, Mặt trời, tấm gương phẳng.

4. Ta dùng gương phẳng hưng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

5. Tại sao cây nến đang cháy gọi là nguồn sáng, còn cây viết trên bàn ngoài nắng gọi là vật sáng?

6. Ban ngày mắt ta có nhìn thấy miếng bìa màu đen không? Tại sao?

2
12 tháng 9 2021

Câu 1:
- Ở trong phòng có ánh sáng, do có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta thấy được. Ngược lại, trong bóng đêm, do không có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta không thấy được.
Câu 2:
- Nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
- Vật sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
*Chú ý: Các vật tấm bìa đen, miếng băng keo đenvật đen nhé.
Câu 3:
- Nguồn sáng: màn hình điện thoại đang bật, cá lồng đèn, Mặt Trời.
- Vật hắt lại ánh sáng: (các vật còn lại)
Câu 4:
- Gương không phải là nguồn sáng vì tấm gương đó chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 5:
- Cây nến đang cháy là nguồn sáng vì nó tự phát ra ánh sáng.
- Cấy viết trên bàn ngoại trời là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 6:
- Ban ngày ta có thể nhìn thấy tấm bìa đen vì mắt ta phân biệt được màu đen với các máu sắc xung quanh.

Mong cái này giúp được bạn nhé. ☺

13 tháng 9 2021

Câu 1:
- Ở trong phòng có ánh sáng, do có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta thấy được. Ngược lại, trong bóng đêm, do không có ánh sáng trong phòng chiếu vào chiếc hộp gỗ và truyền vào mắt ta nên ta không thấy được.
Câu 2:
- Nguồn sáng: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
- Vật sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, TV đang bật, ngọn đuốc đang cháy.
*Chú ý: Các vật tấm bìa đen, miếng băng keo đen là vật đen nhé.
Câu 3:
- Nguồn sáng: màn hình điện thoại đang bật, cá lồng đèn, Mặt Trời.
- Vật hắt lại ánh sáng: (các vật còn lại)
Câu 4:
- Gương không phải là nguồn sáng vì tấm gương đó chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 5:
- Cây nến đang cháy là nguồn sáng vì nó tự phát ra ánh sáng.
- Cấy viết trên bàn ngoại trời là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
Câu 6:
- Ban ngày ta có thể nhìn thấy tấm bìa đen vì mắt ta phân biệt được màu đen với các máu sắc xung quanh.

9 tháng 8 2016

các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

9 tháng 8 2016

Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp. Thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau (thường là một đến vài giây) sẽ thấy tiếng sấm. Hồi bé, tôi còn hay bịt tai lại mỗi khi nhìn thấy sét để khỏi phải nghe thấy tiếng sấm sau đó. Vậy có phải là ở trên trời thì sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm hay không?

Ngay từ cách đây 2300 năm, Aristotle đã nghĩ rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và do chúng ta nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Tuy nhiên, sau đó thì con người lại cho rằng đương nhiên sét được tạo ra trước bởi chúng ta nhìn thấy nó trước.

Cho tới ngày nay, các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm? Đơn giản là do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chuẩn có 344 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.

Bạn cũng đã biết rằng cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người vĩnh biệt chúng ta mà thôi. Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

27 tháng 2 2018

hỏi thím google ak

27 tháng 2 2018

có sáng nhưng sáng mờ bạn nhé