K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2,cao h = 10cm có khối lượng m = 160g,Thả khối gỗ và o nước,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2,cao h = 10cm có khối lượng m = 160g,Thả khối gỗ và o nước,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

27 tháng 2 2017

Câu hỏi của đề bài đâu ???

28 tháng 2 2017

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

Bla...Bla , không cho D gỗ sao làm, mình tự cho là 800kg/m3, còn nếu đề cho lhacs thì thế vào............

Ta có khối gỗ nổi nên P=FA

<=> Dgỗ.S.h=Dnước.S.hchìm

<=>800.S.h=1000.S.hchìm

<=>\(h_{chim}=\dfrac{800.S.10}{1000.S}\)

=> hchim=8cm

h noi=10-8=2(cm)

15 tháng 3 2019

a, 4000 vs 10000 là TLR hay TL

b, viết có dấu đi ko hiểu

7 tháng 5 2017

chieu cao la :

    19,2 x 1/12 = 1,6 ( m )

a. The h be la :

      19,2 x 22,5 x 1,6 = 691,2 ( m3 )

chieu cao muc nuoc la :

       1,6 x 3/4 = 1,2 ( m )

b. The h nuoc trong be la :

        1,2 x 19,2 x 22,5 = 518,4 ( m3 ) = 518400 dm3 = 518400 lit

                     Dap so :..............

7 tháng 5 2017

a, Chiều cao của bể là:

\(19,2\cdot\frac{1}{12}=1,6\left(m\right)\)

Thể tích của bể đó là:

\(22,5\cdot19,2\cdot1,6=691,2\left(m^3\right)\)

b, Mực nước trong bể bây giờ là:

\(1,6\cdot\frac{3}{4}=1,2\left(m\right)\)

Bể hiện đang chứa số nước là:

\(22,5\cdot19,2\cdot1,2=518,4\left(m^3\right)\)

Đổi: 518,4 m3 = 518400 dm3 = 518400 l.

        Đáp số: a) 691,2 m3

                      b) 518400 l.

2 tháng 11 2016

Đề Một cục nước đá nổi trong nước, nước đựng ở trong bình. Chiều cao của mực nước là h. Nước và nước đá có khối lượng riêng lần lượt là \(D_1=1000kg\)/\(m^3\);\(D_2=900kg\)/\(m^3\). Chứng minh rằng: Khi đã tan thì mực nước ở trong bình là h không thay đổi.

Trả lời:

Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của các cục đá chìm trong nước và thể tích của các cục đá.

Theo đề ra thì nước đá nổi trong nước => Đã có một lực tác dụng lên nước đá (lực đẩy Ác-si-mét)

Ta có: \(F_A=P\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\Rightarrow10.D_1.V_1=10.D_2.V_2\Rightarrow D_1.V_1=D_2.V_2\)

Mà khối lượng riêng của nước đá tan ra là bằng khối lượng riêng của nước.

=> Khối lượng riêng của nước đá sẽ là \(D_3=1000\)kg/\(m^3=D_1\)

\(\Rightarrow V_1=V_2\)

3 tháng 11 2016

gọi TLR của khối nước đó là P , thể tích do cục nước đá chiếm chỗ là v1 . do nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA => P=v1.dn

=>v1=P/dn (1)

khi nước đá tan hết thành nước thì trọng lượng của nước tăng thêm là P. gọi thể tích nước tăng thêm là v2 thì v2=P/dn (2)

từ (1) và (2) => v1=v2 => mực nước trong bình ko thay đổi