K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

a. Vì sao Rô – be lại nhờ em mình là Sác – lây đến trả lại tiền cho người mua diêm – tác giả câu chuyện trên?

Rô – be lại nhờ em mình là Sác – lây đến trả lại tiền cho người mua diêm – tác giả câu chuyện trên là bởi vì:

  • Rô – be muốn giữ đúng lời hứa của mình
  • Không muốn người khác nghĩ rằng vì mình nghèo mà lừa dối họ để lấy tiền.
  • Không muốn người khác coi thường mình, xúc phạm đến danh dự của mình.

b. Việc làm đó thể hiện đức tính gì?

  • Việc làm đó của Rô – be thể hiện lòng tự trọng

c. Hành động của Rô – be đã tác động thế nào đến tình cảm của tác giả? Vì sao?

  • Rô – be là người có ý thức và trách nhiệm cao
  • Luôn cố gắng giữ đúng lời hứa với bất cứ trường hợp nào
  • Biết coi trọng danh dự của mình và tôn trọng người khác.
  • Mặc dù cuộc sống còn nhiều đói khổ nhưng tâm hồn của Rô – be vô cùng cao thượng.
21 tháng 11 2021

a)Vì Sác- lây bị xe tông

b) Thể hiện đức tính tự trọng

c) Tác động đến lòng tin đối với những người khác . Vì cậu bé dù bị tông vẫn giữ lời hứa là trả lại cho chú

 

 

21 tháng 11 2021

A,Vì bị xe cán nên  Rô-be đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả

B,thể hgiện đức tính tự trọng

C,

A,Vì Rô-be bị xe cán nên đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả

B,thể hiện đức tính tự trọng

C,

A,Vì Rô-be bị xe cán nên đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả

B,thể hgiện đức tính tự trọng

C, Hành động của Rô-be đã tác động  đến tình cảm của tác giả về lồng tin với người khác vì chú bé  Rô-be đã giữ lời hứa với tác giả

12 tháng 7 2017

- Rô-be muôn giữ lời hứa của mình.

- Không muốn người khác nghĩ rằng, vì nghèo mà em phải nói dối để lấy tiền.

- Không muốn người khác coi thường, danh dự bị xúc phạm và mất lòng tin ở mình.

Câu 1 :Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.Câu 2 :a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụnggì?Câu 3 :a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm...
Đọc tiếp

Câu 1 :
Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 2 :
a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng
gì?
Câu 3 :
a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.
b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm trạng
không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
c) Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”.
Câu 4 :
Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (“Tôi không trả lời mẹ… lòng nhân hậu
của em con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh?
Câu 5 :
Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến
nhất ở nhân vật này (tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu…)?
Câu 6 :
Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái.
Câu 7 :
Viết một đoạn văn miêu tả thái độ của những người trong gia đình em (hoặc trong lớp
em) khi một thành viên đạt được thành tích xuất sắc nào đó.
Câu 8 : 
Hãy nêu chủ đề của tác phẩm Bức tranh của em gái tôi.
Câu 9:
 Vì sao truyện lại được đặt tên là Bức tranh của em gái tôi?
Câu 10:
 Lòng ghen ghét, đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người không hay chỉ là của
riêng nhân vật người anh trong tác phẩm này? Lấy một số ví dụ trong thực tế mà em
biết hoặc được nghe kể lại.

2
20 tháng 3 2020
Vào google mà tra
25 tháng 3 2020

không có

5 tháng 8 2023

- Vì đó là đồng tiền được mẹ cho, không phải do người con trai làm ra
- Người con đã đưa tay vào ngọn lửa để lấy ra. Vì đó là đồng tiền người con trai đã tiết kiệm, làm việc vất vả mới có
- Vì kiếm được đồng tiền thực sự rất vất vả và mệt mỏi, chúng ta còn cần tiền để lo nhiều vấn đề trong cuộc sống 

4 tháng 8 2023

- Cô bé đã giúp mẹ làm việc nhà, gấp quần áo rồi cất tủ, lau kệ, làm việc nhà. Những việc làm của cô bé đã đem lại thời gian rảnh rỗi cho mẹ, mẹ tự hào về cô bé.
- Theo em, yêu lao động sẽ giúp chúng ta tích lũy được kiến thức, cuộc sống tốt đẹp hơn, tạo ra nhiều của cải và vật chất cho xã hội, giúp phát triển các ngành lao động trong xã hội.

Cô bé đã thể hiện tình yêu lao động bằng cách giúp đỡ mẹ làm việc nhà.

Những việc của cô bé đã đem lại sự vui vẻ và hạnh phúc cho mẹ của cô bé.

Phải yêu lao động là bởi vì nó giúp cho mình tích lũy được kiến thức, có cuộc sống tốt đẹp hơn.

21 tháng 3 2018

- Công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước: Tác giả dân gian trình bày quá trình hình thành đất nước và nguyên nhân để mất nước

- Tình cha- con: An Dương Vương đau đớn khi phải chém đầu đứa con ngây thơ Mị Châu

- Tình vợ chồng: Mị Châu- Trọng Thủy là mối tình ngang trái, dù đứng hai chiến tuyến nhưng tình cảm của họ sâu nặng

b, Sự việc tiêu biểu

- Hai chi tiết mở ra bước ngoặt, tình tiết mới, sự việc mới.

Những chi tiết trong câu chuyện đều là những chi tiết tiêu biểu bởi vì nếu không có chi tiết Mị Châu Trọng Thủy lấy dấu lông ngỗng giao hẹn thì Trọng Thủy sẽ không tìm thể theo dấu vết đó đánh chiếm và dành thắng lợi hoàn toàn.

29 tháng 12 2017

Đáp án C

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

A. 431-452

B. 421- 442

C. 411- 432

D. 441- 462

1
26 tháng 6 2018
Câu 1 2 3
Đáp án B D A
11 tháng 11 2016

cảm ơn những ý kiến đóng góp của họ

cách dùng từ phải hợp lí ko được dùng bừa bãi 

em bảo người bán hàng giữ biển như cũ